Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

pptx 16 trang Hương Liên 15/07/2023 5400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_15_phong_trao_dan_chu_1936_1939.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

  1. BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 Mục tiêu bài học 1.Tình hình thế giới và trong nước trong những năm 30 ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam. 2. Chủ trương của Đảng và những sự kiện tiêu biểu trong phong trào 1936-1939. 3.Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào 1936-1939.
  2. I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.Tình hình thế giới - Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.
  3. 2.TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC a) Tình hình chính trị - Chính phủ Pháp tiến hành nhiều chính sách tiến bộ ở Việt Nam. - Ở Việt Nam có nhiều Đảng phái chính trị hoạt động, nổi bật là Đảng Cộng sản Đông Dương.
  4. b) Kinh tế - Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, Pháp tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại: + Nông nghiệp + Công nghiệp + Thương nghiệp => Kinh tế VN phục hồi và phát triển , tuy nhiên vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
  5. c) Xã hội Giai cấp Đời sống Công nhân Nông dân Tiểu tư sản Tư sản dân tộc
  6. Giai cấp Đời sống Công nhân Thất nghiệp, lương giảm Nông dân Không có ruộng,thuế cao Tiểu tư sản Bị thất nghiệp, lương thấp, sinh hoạt đắt đỏ Tư sản dân tộc Bị tư bản Pháp chèn ép
  7. II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 1.Hội nghị Ban Chấp hàng Trung ương ĐCS Đông Dương tháng 7-1936 a)Hoàn cảnh lịch sử - Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS ĐD họp Thượng Hải (TQ) do Lê Hồng Phong chủ trì.
  8. b) Nội dung Hội nghị Nhiệm vụ Phương pháp đấu tranh Chủ trương
  9. Nhiệm vụ - NV chiến lược: chống đế quốc, chống phong kiến. - NV trực tiếp: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh,dân chủ, cơm áo hòa bình Phương Kết hợp các hình thức công khai và bí pháp đấu mật, hợp pháp và bất hợp pháp tranh Chủ Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân trương dân phản đế Đông Dương
  10. 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu a) Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ - Phong trào tiêu biểu: + Giữa năm 1936: Phong trào Đông Dương ĐH + Đầu năm 1937: Phong trào ‘đón rước’’ phái viên Gô-đa của Chính phủ Pháp. + 1937-1939: Nhiều cuộc mit tinh, biểu tình đưa yêu sách về dân sinh dân chủ.
  11. - Hình thức đấu tranh: công khai hợp pháp
  12. - Kết quả : => Pháp phải giải quyết 1 số yêu sách của ND - Ý nghĩa : => Thức tỉnh quần chúng lao động, Đảng tích lũy được kinh nghiệm.
  13. 3. Ý nghĩa lịch sử-bài học kinh nghiệm -Ý nghĩa: + Là một phong trào quần chúng rộng lớn có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng. + Buộc Pháp nhượng một số yêu sách. + Quần chúng được giác ngộ và tham gia vào mặt trận trở thành đội quân chính trị hùng hậu. - Bài học