Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (Tiết 1) - Phan Trung Kiên

pptx 48 trang thuongnguyen 8831
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (Tiết 1) - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_17_nuoc_viet_nam_dan_chu_cong_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (Tiết 1) - Phan Trung Kiên

  1. Trường THPT Lý Chính Thắng Hương Sơn - Hà Tĩnh Giáo viên: Phan Trung Kiên
  2. Kết quả lớn nhất mà cách mạng tháng 8 giành được là gì? Ý nghĩa Giành được độc lập
  3. Chương III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)
  4. BÀI 17:NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 02-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau 02-9-1945 Khó khăn Thuận Lợi
  5. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 * Khó khăn Sau cách mạng tháng tám năm 1945 nước ta phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nào?
  6. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9- 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 Miền Bắc, 20 vạn quân Tưởng cùng Việt Quốc Việt Cách kéo vào hòng cướp chính quyền Quân sự Miền Nam, quân Anh kéo vào tạo điều kiện cho Pháp trở lại xậm lược Cả nước còn hơn 6 vạn quận Nhật chờ giải giáp. Tay sai của Pháp ngóc đầu dậy chống phá cách Chính mạng trị Chính quyền cách mạng con non trẻ, lực lượng cách 1. mạng còn non yếu Khó Kinh tế Ruộng bỏ hoang, mất mùa, nạn đói vẫn đang đe dọa, khăn Tài công nghiệp chưa phục hồi chính Ngân sách nhà nước chống rỗng Văn hóa Hơn 90% dân số mù chữ Xã hội Nhều tàn dư lạc hậu của thực dân , phong kiến
  7. 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc Vĩ tuyến 16
  8. Dân đói năm 1945
  9. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 * Thuận lợi Sau cách mạng tháng tám nước ta có những thuận lợi nào?
  10. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 Nhân dân giành quyền làm chủ nên rất khấn khởi, gắn bó với chế độ Hệ thống XHCN trên thế Thuận lợi giới đang hình thành, cách mạng thế giới phát triển Cách mạng có Đảng đứng đầu là Bác Hồ sáng suốt lãnh đạo
  11. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính 1. Xây dựng chính quyền cách mạng Đảng đã làm gì để xây dựng và giữ vững chính quyền cách mạng?
  12. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính 1. Xây dựng chính quyền cách mạng + 6-1-1946 tổng tuyển cử bầu Quốc hội. + 2-3-1946 Quốc hội khóa I họp phiên thứ nhất bầu chính phủ. - Chính trị + 9-11-1946 Quốc hội họp phiên thứ hai thông qua Hiến pháp. + Xây dựng, chấn chỉnh, tăng cường lực lượng vũ trang
  13. Chủ tịch Hồ Chí Minh, người công dân số 1, đại biểu đầu tiên của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
  14. Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa I.
  15. Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên tại Nhà hát Lớn Hà Nội (2-3-1946)
  16. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12- 1946 II.Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính 1. Xây dựng chính quyền cách mạng 2. Giải quyết nạn đói Những biện pháp giải quyết nạn đói ? Kết quả.
  17. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 2. Giải quyết nạn đói Kêu gọi nhường cơm sẻ áo, lập hũ gạo tiết kiệm Nạn đói Giải được đẩy quyết lùi nhân nan dân phấn đói khởi Tăng gia sản xuất, giảm tô- thuế, chia lại ruộng đất
  18. Cụ Ngô Tử Hạ, đại biểu Quốc hội (khóa I) cao tuổi nhất, đang kéo chiếc xe quyên góp và phân phối gạo trong Ngày cứu đói.
  19. Lễ phát động Ngày cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội.
  20. Các hoạt động quyên góp cứu đói hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ (1945)
  21. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 3. Giải quyết nạn dốt Những biện pháp giải quyết nạn dốt? Kết quả.
  22. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 3.Giải quyết nạn dốt 8/9/1945 thành lập nha bình dân học vụ Tổ chức được 76000 lớp học Nạn xóa mù chữ dốt Phát động phong trào hơn 2,5 triệu xóa mù chữ, khai giảng người các cấp học
  23. Lớp học Bình dân học vụ
  24. Bác Hồ thăm lớp Bình dân học vụ.
  25. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 4. Giải quyết khó khăn về tài chính Phát động phong trào “Tuần lễ vàng” “Quỹ độc lập” Quyên góp Tài được 370 kg vàng, khó chính khăn về tài chính được giải quyết Ra sắc lệnh lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước
  26. CỦNG CỐ II.Bước đầu xây dựng chính quyền I. Tình hình nước ta cách mạng, giải sau cách mạng tháng quyết nạn đói, nạn tám năm 1945 dốt và khó khăn về tài chính 1. Xây 4.Giải dựng 2. Giải 3.Giải quyết 1. Khó 2. Thuận chính quyết quyết khó khăn lợi quyền nạn đói nạn dốt khăn về cách mạng tài chính
  27. Bài tập củng cố Câu 1: Khó khăn nào lớn nhất đưa cách mạng nước ta sau ngày 2-9-1945 vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. A. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc đầu dậy chống phá cách mạng. B. Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng. C. Âm mưu của Tưởng và Pháp. D. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
  28. Câu 2:Câu nào dưới đây thuộc lời kêu gọi của Hồ Chí Minh nhằm giải quyết nạn đói A. “Không một tấc đất bỏ hoang” B. “Tất đất, tấc vàng” C. “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa” D. Tất cả các câu trên.
  29. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 III. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm- nội phản và bảo vệ chính quyền cách mạng 1. Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược: Để mở đường cho cuộc xâm lược nước ta Pháp đã có những hành động gì ?
  30. III. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm- nội phản và bảo vệ chính quyền cách mạng 1. Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược: - Ngày 2/9/1945: Pháp kiều bắn vào cuộc mít-tinh của nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn. - Ngày 6/9/1945: một số đơn vị lính Pháp theo quân Anh kéo vào Sài Gòn. - Rạng sáng 23/9/45, Pháp tấn công Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn.
  31. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 III. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm- nội phản và bảo vệ chính quyền cách mạng 1. Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược: Quân dân ta đã tổ chức kháng chiến chống Pháp như thế nào?
  32. 1. Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược - Quân dân Sài Gòn đánh trả quân Pháp: đánh sân bay Tân Sơn Nhất,đốt tàu, không hợp tác, dựng chướng ngại vật, cắt điện nước - Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng vạn thanh niên miền Bắc hăng hái gia nhập đoàn quân “Nam tiến”, sát cánh cùng nhân dân miền Nam đánh Pháp. - Quân Pháp bị tấn công ở nhiều nơi, tạo điề kiện cho cả nước có thời gian chuẩn bị tổ chức kháng chiến lâu dài.
  33. Đoàn quân Nam tiến
  34. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 2. Chống Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng Trong giai đoạn từ tháng 9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng và Chính phủ đã thực hiện những chủ trương, sách lược gì để đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc?
  35. 2. Chống Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng: Chủ trương: Hòa hoãn, tránh xung đột với Trung Hoa Dân quốc Sách lược: + Nhường cho bọn Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp. + Nhân nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi về kinh tế (cung cấp cho chúng một phần lương thực, nhận tiêu tiền của Trung Quốc, ) + Đảng tuyên bố “tự giải tán”, nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật. + Ban hành một số sắc lệnh dể trấn áp các tổ chức phản cách mạng, trừng trị thẳng tay những hành động phá hoại của bọn tay sai thân Trung Hoa Dân quốc,
  36. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 3. Hòa hoãn với Pháp để đẩy lùi Trung Hoa Dân quốc Vì sao thực dân Pháp và Chính phủ Trung Hoa Dân quốc lại kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp? Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện chủ trương, biện pháp gì để hòa hoãn với Pháp và đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước?
  37. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 3. Hòa hoãn với Pháp để đẩy lùi Trung Hoa Dân quốc - Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa – Pháp được kí kết, quân Pháp được phép ra miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay quân Trung Hoa Dân quốc. - Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và có thêm thời gian hòa hoãn, - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
  38. b. Nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946: - Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng, nằm trong khối Liên hiệp Pháp. - Ta đồng ý cho Pháp đem 15.000 quân vào miền Bắc thay thế Trung Hoa Dân quốc, nhưng sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm. - Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức sau này.
  39. Bác kí tạm ước Hiệp định Sơ bộ
  40. c. Tình hình Việt Nam sau 6/3/1946 - Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ, Pháp tiếp tục gây xây xung đột vũ trang ở miền Nam Bộ. Quan hệ Việt- Pháp ngày càng căng thẳng. - Do đó ngày 14/9/1946, Hồ Chù Tịch lại ký bản Tạm ước với Pháp, nhân nhượng thêm cho Pháp 1 số quyền lợi kinh tế, văn hóa, để kéo dài thêm thời gian hòa hoãn.
  41. Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 3. Hòa hoãn với Pháp để đẩy lùi Trung Hoa Dân quốc Chính sách của Đảng và Chính phủ ta trong hòa hoãn với Pháp có tác dụng như thế nào ?
  42. d. Ý nghĩa: - Loại trừ được một kẻ thù mạnh là quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai phải ra khỏi nước ta, để tập trung lực lượng vào kẻ thù chính là Pháp. - Ta có thêm thời gian để củng cố chính quyền, lực lượng vũ trang, chuẩn bị sẵn sàng bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp