Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954) - Phan Trung Kiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954) - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_bai_20_cuoc_khang_chen_toan_quoc_ch.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954) - Phan Trung Kiên
- Trường THPT Lý Chính Thắng Hương Sơn - Hà Tĩnh Giáo viên: Phan Trung Kiên
- Cho học sinh xem ảnh và hỏi em biết gì về hai bức ảnh trên?
- Bài 20
- NỘI DUNG TIẾT HỌC I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ: KẾ HOẠCH NAVA. II. CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG – XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 1. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953-1954. 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
- I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ: KẾ HOẠCH NAVA. Kế hoạch Nava ra đời trong hồn cảnh nào ? -Hồn cảnh: + Sau 8 năm tiến hành chiến tranh, Pháp gặp nhiều khĩ khăn, lực lượng bị tiêu hao 39 vạn tên, tiêu tốn 2000 tỉ France tiếp tục nhận viện trợ của Mĩ để tìm lối thốt danh dự.
- - (x) (x) Phó Tởng thớng Mỹ: Nixơn (x) đến động viên binh sĩ Pháp ở Đơng Dương
- MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐƠNG DƯƠNG Năm Tỷ Franc Chiếm tỉ lệ trong ngân sách Đơng Dương 1950 52 19% 1951 62 16% 1952 200 35% 1953 285 43% 1954 555 73%
- - Mĩ tiếp tục viện trợ cho Pháp để chuẩn bị thay thế Pháp. - Tháng 5/1953 Pháp cử Nava sang làm Tởng chỉ huy ở Đơng Dương. Nava đề ra kế hoạch quân sự mới. Tướng Nava
- Cùng thảo luận nào: Tìm hiểu về nội dung của kế hoạch Nava
- TRUNG QUỐC * NỘI DUNG KẾ HOẠCH NAVA: Phịng ngự chiến lược - Bước 1: (thu- đơng 1953 và xuân 1954): giữ thế phịng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến cơng chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đơng Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh. Sài Gòn
- TRUNG QUỐC * NỘI DUNG KẾ HOẠCH NAVA: Tiến cơng chiến lược - Bước 2: (từ thu - đơng 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến cơng chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với Sài Gòn những điều kiện cĩ lợi cho chúng
- TRUNG QUỐC Thực hiện kế hoạch, Qua nội dung kế hoạch,từ emthu hãy– đơng cho1954 biết, điểm mấu chớt của kếNava hoạchtập Navatrung là 44gì? tiểu đồn cơ động, càn quét bình định vùng chiếm đĩng, mở cuộc tiến cơng lớn vào Ninh Bình và Thanh Hố. Sài Gòn
- II. CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG – XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 1. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953-1954. a. Chủ trương, kế hoạch của Đảng ta: Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch như thế nào trong Đơng – Xuân 1953-1954?
- a. Chủ trương, kế hoạch của Đảng ta: - Phương hướng: Tránh chổ mạnh đánh vào chổ yếu nhưng quan trọng, nhằm tiêu diệt sinh lực giặc, giải phĩng đất và dân, buộc chúng phải phân tán lực lượng. - Phương châm: Tích cực, chủ động, linh hoạt, đánh chắc, tiến chắc.
- b. Diễn biến Đơng – Xuân 1953-1954: Em hãy thớng kê về các cuộc tiến cơng chiến lược của ta theo mẫu sau: Tên chiến dịch Thời gian Kết quả
- Tên chiến Thời gian Kết quả dịch Tây Bắc Tháng 12- Giải phĩng Lai Châu. Pháp cho 1953 quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ - đây là nơi tập trung quân thứ (2) của Pháp. Trung Lào Đầu tháng Giải phĩng Thà khẹt uy hiếp 12-1953 Xavanakhét và Xênơ (3) Thượng Tháng 01- Giải phĩng Phongxalì uy hiếp Lào 1954 Luơng Phabang (4). Tây Tháng 02- Giải phĩng Kon Tum, uy hiếp Nguyên 1954 Plâyku (5).
- TRUNG QUỐC Kết quả và ý nghĩa của chiến cuộc Đơng – Xuân 1953-1954: - Ta buộc địch phải phân tán lực lượng thành 5 nơi: Đồng bằng Bắc bộ, Điện Biên Phủ, Xênơ, Luơng Phabang và Plâyku. - Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản. Sài Gòn Nơi địch tập trung quân
- 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Đờ Caxtơri ở Điện Biên Phủ Sơ đồ tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ
- CÙNG THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Hỏi: Hãy cho biết vị trí Điện Biên Phủ? - Là thung lũng nằm ở vùng núi rừng Tây Bắc, dài khoảng 18km, rộng khoảng 5-6km Hỏi: Âm mưu của Pháp -Mĩ đới với Điện Biên Phủ? - Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn cứ điểm mạnh, gồm 49 cứ điểm, 3 phân khu, quân số 16200 tên Hỏi: Pháp -Mĩ đánh giá tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ như thế nào? - Là “pháo đài bất khả xâm phạm”
- Hỏi: Chủ trương của Đảng ta? - Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, giải phĩng Tây Bắc, tạo điều kiền giải phĩng Bắc Lào. Hỏi: Kế họach ban đầu của ta đánh ĐBP bao nhiêu ngày đêm? Sau đó thay đởi như thế nào? - Ban đầu dự định đánh 2 ngày 3 đêm. Sau đĩ chuyển sang kế hoạch “đánh chắc, tiến chắc” Hỏi: Ta chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần như thế nào? - Với tinh thần”tất cả cho chiếng thắng” Hỏi: Phương tiện chủ yếu (vũ khí đặc biệt) dùng để vận chuyển lương thực, vũ khí ra chiến trường là gì? Xe đạp thồ
- c. Chủ trương của ta: - Đầu tháng 12.1953 - Bộ chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch. Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí - Ta huy động mọi phương Võ Nguyên Giáp tiện và lực lượng ra mặt trận. Tháng 3.1954 mọi chuẩn bị của ta đã xong. Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch
- SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA Quân ta kéo pháo chuẩn bị cho chiến dịch
- Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ
- Thanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dịch Dân cơng trên đường đi phục vụ chiến Dân cơng chở hàng lên Điện Biên dịch Điên Biên Phủ Phủ
- Chiến dịch diễn ra bao lâu? Gồm bao nhiêu đợt? Em hãy tường thuật sơ lược từng đợt?
- ĐỒI ĐỘC LẬP - Diễn biến: PHÂN KHU BẮC ĐI ĐI CHÂU LAI + Đợt 1: (13/3 – BẢN KÉO 17/3/1954) ĐỒI HIM LAM Ta đánh vào Him Lam PHÂN KHU TRUNG TÂM C1 và tồn bộ phân khu Bắc, MƯỜNG THANH A1 diệt 2000 tên. PHÂN KHU NAM BẢN HỒNG CÚM
- + Đợt 2: (30/3 – ĐỒI ĐỘC LẬP 26/4/1954) PHÂN KHU BẮC ĐI CHÂU LAI BẢN KÉO ĐỒI HIM LAM Ta tấn cơng các cứ PHÂN KHU TRUNG TÂM điểm phía Đơng phân C 1 MƯỜNG THANH khu Trung tâm, chiến A1 sự diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1. Ta xiết chặt vịng vây, PHÂN KHU NAM Pháp nguy khớn. BẢN HỒNG CÚM
- ĐỒI ĐỘC LẬP PHÂN KHU BẮC ĐI ĐI CHÂU LAI BẢN KÉO ĐỒI HIM LAM PHÂN KHU TRUNG TÂM C 1 MƯỜNG THANH A1 PHÂN KHU NAM BẢN HỒNG CÚM
- ĐỒI ĐỘC LẬP + Đợt 3: (1/5 –7/5/1954) PHÂN KHU BẮC ĐI CHÂU LAI Ta tiêu diệt phân khu BẢN KÉO ĐỒI HIM LAM Trung tâm và phân khu PHÂN KHU TRUNG TÂM C Nam. 17 giờ 30’ ngày 1 MƯỜNG THANH A 1 7/5/1954, ta bắt sớng tướng Đờ Caxtơri và tồn bộ Ban tham mưu của địch. PHÂN KHU NAM BẢN HỒNG CÚM Chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng.
- Anh hùng, liệt sĩ Bế Văn Đàn (1931 – 1954) Lấy thân mình làm giá súng Anh hùng, liệt sĩ Phan Đình Giĩt 1922 - 1954 Lấy thân mình lấp lỗ châu mai Chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến cơng Anh hùng, liệt sĩ Tơ Vĩnh Diện Anh hùng, liệt sĩ Trần Can 1924 - 1953 1931 - 1954 Lấy thân mình chèn pháo
- Đại tướng Lê Trọng Tấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp 1914 – 1986 Tư lệnh, tổng chỉ huy chiến Đại đồn trưởng 312, đánh Him dịch Lam, khu trung tâm
- 17h 30 ngày 7.5.1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ hồn tồn thắng lợi Tướng De Castries và bộ chỉ huy ra đầu hàng
- d. Kết quả và ý nghĩa: * Kết quả: Ta loại khỏi vịng chiến đấu 16200 địch, trong đĩ cĩ 1 thiếu tướng, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay các loại, thu nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh * Ý nghĩa: - Đập tan hồn tồn kế hoạch Nava, giáng địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp. - Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đơng Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
- 1. Xe đạp thồ là phương tiện vận chuyển chính
- BÁC HỒ NĨI VỀ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (Trích trong Hồ Chí Minh tồn tập) “ Báo chí phản động Pháp, Mỹ đã phải nhận rằng: Điện Biên Phủ là cuộc thất bại to nhất từ ngày Pháp đầu hàng Đức(1940). Quân viễn chinh Pháp đã bị chặt mất đầu” (T.6, tr.567) “ Chiến thắng Điện Biên Phủ càng làm sáng ngời chân lý của chủ nghĩa Mác Lênin trong thời đại ngày nay: chiến tranh xâm lược của bọn đế quớc nhất định thất bại, cách mạng giải phĩng của dân tộc nhất định thành cơng” (T.9, tr.661) “ Điện Biên Phủ như là một cái mớc chĩi lọi bằng vàng của lịch sử. Nĩ ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuớng dớc và tan rã, đồng thời phong trào giải phĩng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hồn tồn” (T.9, tr.713) Trở lại
- III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG 1. Hội nghị Giơ-ne-vơ - Ngày 26/4/1954, hội nghị Giơ-ne-vơ về Đơng Dương khai mạc. - Ngày 8/05/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu bàn về vấn đề lập lại hịa bình ở Đơng Dương. Phái đồn Việt Nam do Phạm Văn Đồng làm Trưởng đồn được chính thức mời họp. - Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
- Hội nghị Giơnevơ khai mạc ngày 26/4/1954
- Đồn đại biểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trong buổi khai mạc tại Hội nghị Giơnevơ, 1954.
- CÙNG THẢO LUẬN NÀO Nhóm 1: Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương? Nhĩm 2: Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương?
- 2. Hiệp định Giơnevơ: Nội dung: - Các nước tham dự Hội nghị cam kết tơn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của ba nước. - Các bên ngừng bắn, lập lại hịa bình trên tồn Đơng Dương. - Các bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.
- - Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngồi vào các nước Đơng Dương. - Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào 7/1956. - Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người ký Hiệp định và những người kế tục họ.
- Theo em Hiệp định Giơnevơ cịn bộc lộ những hạn chế gì? Nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó.
- CÙNG THẢO LUẬN NÀO Nhóm 1: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chớng thực dân Pháp (1945-1954)? Nhóm 2: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chớng thực dân Pháp (1945-1954)?
- IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) 1. Nguyên nhân thắng lợi: - Cĩ sự lãnh đạo sáng suớt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lới chính trị, quân sự và đường lới kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Cĩ hệ thớng chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, cĩ mặt trận dân tộc thớng nhất được củng cớ và mở rộng, cĩ lực lượng vũ trang ba thứ quân, cĩ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. - Cĩ liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đơng Dương, sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hịa bình thế giới.
- 2. Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thớng trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước ta; - Miền Bắc nước ta được giải phĩng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Giáng địn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nơ dịch của chủ nghĩa đế quớc. - Gĩp phần làm tan rã hệ thớng thuộc địa, cở vũ phong trào giải phĩng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.