Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

ppt 56 trang thuongnguyen 6260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_12_bai_4_cac_nuoc_dong_nam_a_va_an_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đơng Bắc Á gồm những quốc gia nào? Sự kiện làm biến đổi khu vực ĐBA sau chiến tranh TG II là gì? + Gồm 6 nước: Trung Quốc, Mơng Cổ; CHDCND Triều Tiên; Đại Hàn dân Quốc; Nhật Bản quốc; Trung Hoa dân quốc(Đài Loan). + Sự kiện làm biến đổi khu vực ĐBA sau chiến tranh TG II là: 1949 nước CHND Trung Hoa ra đời.
  2. Câu 2: Ý nghĩa của sự ra đời nhà nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa? + Hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. + Trung Quốc bước vào kỉ nguyên tự do và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Cĩ ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phong dân tộc của nhiều nước trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam
  3. Câu 3: Nội dung của cơng cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978? + Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm; + Xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN mang đặc sắc Trung Quốc. => Mục tiêu: đưa Trung Quốc phát triển thành quốc gia giàu mạnh dân chủ, văn minh.
  4. Câu hỏi thảo luận 5 phút 1. Đơng Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia? Kể tên? 2. Năm giành độc lập (tuyên bố độc lập)?
  5. MIENMA LÀOVIỆT NAM THÁI LAN ĐNA. LỤC ĐỊA CAMPUCHIA PHILIPPINE MALAIXIA BRUNEY SINGAPORE ĐNA. BIỂN ĐẢO INDONESIA ĐƠNG TIMO
  6. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai. a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập - Trước năm 1945, các nước Đơng Nam Á (trừ Thái Lan) bị thực dân phương Tây xâm lược và cai trị. - Sau chiến tranh TG II, nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh vơ điều kiện, nhiều nước đã đứng dậy giành độc lập và thắng lợi: Inddơnêxia (8/1945), Việt Nam (8/1945), Lào (10/1945),
  7. CáchNgày mạngTám 2-9- ở1945 Việt Namnước (bao Việt vây Nam Phủ Khâm DCCH sai ra– Hà đời Nội)
  8. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai. a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập Ngay sau đĩ, các nước phương Tây tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa nhưng thất bại và buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước ĐNÁ. Tới giữa những năm 50, nhiều nước ĐNÁ đã giành được độc lập ( Phillipin:1946; Mianma: 1948; Mã Lai:1957 . )
  9. 1948 1946 1945 1984 1957 1957 1945 2002 ĐƠNG TIMO
  10. Nhân dân Đông Timo trưng cầu dân ý đòi độc lập
  11. b. Lào (1945 -1975)
  12. b. Lào (1945 – 1975) - Tháng 10/1945, nước Lào tuyên bố độc lập. - Giai đoạn( 1946- 1954): kháng chiến chống Pháp + 1954, Hiệp định Gơnevơ kí kết, cơng nhận nền độc lập của Lào. - Giai đoạn( 1954 - 1975): kháng chiến chống Mĩ + 2/1973, Hiệp định Viêng Chăn kí kết, lập lại hịa bình, thực hiện hồ hợp dân tộc ở Lào. + 12/1975, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập, mở ra thời kỳ xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội.
  13. Bác Hồ và Hồng thân Xuphanuvơng
  14. c. Campuchia ( 1945-1993 )
  15. c. Campuchia ( 1945-1993 ) * Giai đoạn 1945 -1954: Kháng chiến chống Pháp tái xâm lược. * Giai đoạn 1954 -1970: Campuchia do Xihanúc đứng đầu đi theo đường lối hồ bình, trung lập, khơng tham gia bất cứ một liên minh chính trị, quân sự nào.
  16. Quốc vương XIHANUC và HỒNG HẬU
  17. c. Campuchia ( 1945-1993 ) * Giai đoạn 1945 -1954: Kháng chiến chống Pháp tái xâm lược. * Giai đoạn 1954 -1970: Campuchia do Xihanúc đứng đầu đi theo đường lối hồ bình, trung lập, khơng tham gia bất cứ một liên minh chính trị, quân sự nào. * Giai đoạn 1970 -1975: Kháng chiến chống Mĩ. * Giai đoạn 1975 – 1979: đấu tranh lật đổ sự thống trị của tập đồn Khơme đỏ.
  18. Pol Pot 1975
  19. Khmer đỏ
  20. Tội ác của Khmer đỏ - Diệt chủng tạo ra những mồ chơn tập thể, những cánh đồng chết
  21. c. Campuchia ( 1945-1993 ) * Giai đoạn 1945 -1954: Kháng chiến chống Pháp * Giai đoạn 1954 -1970: Campuchia do Xihanúc đứng đầu thực hiện đường lối hồ bình, trung lập, khơng tham gia bất cứ một liên minh chính trị, quân sự nào. * Giai đoạn 1970 -1975: kháng chiến chống Mĩ. * Giai đoạn 1975 – 1979: đấu tranh lật đổ sự thống trị của tập đồn Khơme đỏ. * Giai đoạn 1979 – 1991: Campuchia xảy ra nội chiến giữa Đảng nhân dân cách mạng và các phe phái đối lập. * Ngày 23/10/1991: Hiệp định hồ bình về Campuchia đã được kí kết tại Pari. * Tháng 9/1993, Campuchia thơng qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập vương quốc Campuchia.
  22. 2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đơng Nam Á a. Nhĩm 5 nước sáng lập ASEAN
  23. Chiến lược HƯỚNG NỘI HƯỚNG NGOẠI Mục tiêu Nhanh chĩng xĩa bỏ - Khắc phục hạn chế của nghèo nàn lạc hậu, xây chiến lược kinh tế hướng nội. dựng nền kinh tế tự chủ Thúc đẩy kinh tế phát triển Nội dung Đẩy mạnh phát triển các Mở cửa nền kinh tế thu hút ngành CN sản xuất hàng vốn đầu và kĩ thuật của nước tiêu dùng lấy thị trường ngồi, tập trung vào sản xuất trong nước làm chỗ dựa hàng xuất khẩu, Thành tựu - Đáp ứng được nhu cầu của Kinh tế tăng trưởng nhân dân nhanh - Phát triển một số ngành chế - Cơ cấu kinh tế thay đổi biến, chế tạo - Đời sống nhân dân được - Giải quyết nạn thất nghiệp nâng cao Hạn chế Thiếu nguồn vốn, nguyên - Phụ thuộc vốn và thị liệu, cơng nghệ Tệ tham trường bên ngồi quá lớn. nhũng, lạm phát cao - Sức ép cạnh tranh gay gắt
  24. Singapore
  25. Malaysia
  26. Thái Lan
  27. Dặn Dị - Học bài cũ phần: Kinh tế của nhĩm 5 nước sáng lập ASEAN - Đọc trước phần sự ra đời ASEAN và Ấn Độ.
  28. “One vision, one identity, one community” Khẩu hiệu của Asean:“Một tầm nhìn, một bản sắc, một cộng đồng”
  29. Câu hỏi thảo luận: 1. ASEAN thành lập khi nào? Lúc đầu cĩ bao nhiêu thành viên? Hiện nay gồm bao nhiêu thành viên? Việt Nam gia nhập khi nào? Tổ chức này là liên minh khu vực về lĩnh vực gì? 2. Sự kiện đánh dấu mốc phát triển của ASEAN là? 3. Thời cơ và thách thức cho Việt Nam khi gia nhập ASEAN? 4. Những biến đổi của khu vực ĐNA sau chiến tranh thế giới II?
  30. ASEAN Năm thành lập: 1967 Số dân: 555,3 triệu người GDP: 799,9 tỉ USD
  31. 3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN a, Bối cảnh: + Sau khi giành được độc lập, các nước trong khu vực cần cĩ sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển + Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi vào khu vực. + Xuất hiện nhiều tổ chức khu vực, tiêu biểu: EEC(tiền thân của liên minh châu Âu EU)
  32. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN a, Bối cảnh: + Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN) được thành lập tại Bangkok với sự tham gia của 5 nước: Indonesia, Malaysia, Phillipines, Thái Lan và Singapore.
  33. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN a, Bối cảnh: b, Mục tiêu của ASEAN: + Hợp tác phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa, xã hội. + Duy trì hồ bình và ổn định khu vực.
  34. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN a, Bối cảnh: b, Mục tiêu của ASEAN: c, Nguyên tắc hoạt động của ASEAN + Hiệp ước Bali (2-1976), xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. => Đánh dấu mốc cho sự phát triển của ASEAN.
  35. HỘI NGHỊ BA LI 2/1976 ( INĐƠNÊXIA )
  36. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN a, Bối cảnh: b, Mục tiêu của ASEAN: c, Nguyên tắc hoạt động của ASEAN 1. Tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ 2. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau 3. Khơng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau 4. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình 5. Hợp tác phát triển cĩ hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa và xã hội.
  37. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN a, Bối cảnh: b, Mục tiêu của ASEAN: c, Nguyên tắc hoạt động của ASEAN d, Những thành tựu chính của tổ chức ASEAN + Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp hịa bình vào năm 1991. + Khơng ngừng mở rộng thành viên ASEAN.
  38. 1984: Brunei 1995: Việt Nam 1997: Lào 1997: Mianma 1999: Campuchia
  39. Những biến đổi của Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2: 1. Cho đến nay, các nước ĐNA đều giành độc lập. 2. Các nước ra sức xây dựng KT-XH và đạt được nhiều thành tựu to lớn. 3. Các quốc gia ĐNA xây dựng mqh: Hịa bình, hữu nghị và hợp tác.
  40. Thời cơ và thách thức cho Việt Nam khi gia nhập ASEAN: 1. Thời cơ: - Kinh tế VN được hội nhập với các nước trong khu vực. - Tiếp thu những thành tựu KHKT để phát triển đất nước. - Cĩ điều kiện giao lưu về giáo dục, văn hĩa, KHKT, thể thao với các nước trong khu vực. 2. Thách thức: - Nguy cơ tụt hậu nếu khơng bắt kịp với sự phát triển của các nước. - Phải cạnh tranh quyết liệt với các nước. - Dễ bị hịa tan, đánh mất bản sắc dân tộc.
  41. Phía Bắc giáp Nepal, Trung Phía Tây giáp Quốc, Butan Pakixtan, Apganixtan Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa Phía Đơng giáp vịnh Bengal Ấn Độ là một quốc gia Nam Á
  42. III, Ấn Độ 1, Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ + Sau CTTG thứ II, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra sơi nổi. Thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị theo phương án “MountbattenTrình bày cuộc”. đấu tranh giành độc lập Ấn Độ ?
  43. Nehru (trái), Tồn quyền Louis Mountbatten (giữa) và Jinnah (phải) đàm phán chia cắt Ấn Độ ở thủ đơ Delhi tháng 6/1947.
  44. Thỏa hiệp được đưa ra nhưng Nehru khơng chấp nhận. Nhiều người Hồi giáo muốn cĩ 1 quê hương của những người đạo hồi nên Jinnah kêu gọi người Hồi giáo tổng đình cơng trên tồn Ấn Độ để địi li khai.
  45. Nạn nhân của "Đại Thảm sát Calcutta" tháng 8/1946
  46. Để giải quyết tình hình an ninh Maobatton đã chấp nhận ngày 15/8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan thành lập.
  47. Thảm họa cuộc di dân lớn nhất lịch sử Ngày 18/8/1947 khi biên giới được cơng bố, người dân phải bỏ lại tài sản, nhà cửa và tháo chạy khỏi quê hương. Người Hồi giáo chạy sang Pakistan > < Người Hindu và Sikh sang Ấn Độ.
  48. III, Ấn Độ 1, Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ Khơng thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước cộng hịa.
  49. III, Ấn Độ 1, Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ 1945-1950 2, Cơng cuộc xây dưng đất nước ở Ấn Độ • Nơng nghiệp: Ấn Độ đã áp dụng "Cách mạng xanh” => Nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới. • Cơng nghiệp: nước thứ 10 TG; trở thành cường quốc cơng nghệ. • Đối ngoại: Chính sách hịa bình, trung lập tích cực.