Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh - Phan Trung Kiên

ppt 33 trang thuongnguyen 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_12_bai_9_quan_he_quoc_te_trong_va_sau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh - Phan Trung Kiên

  1. Trường THPT Lý Chính Thắng Hà Tĩnh Giáo viên: Phan Trung Kiên
  2. Hình ảnh trên phản ánh điều gì trong Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai? Kroutchev (Liên Xô) – Kennedy (Mỹ)
  3. BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
  4. 1. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh Dựa vào hai bức hình dưới đây hãy phân tích về mâu thuẫn giữa hai nước Liên Xô và Mĩ LIÊN XÔ MĨ
  5. Hãy nêu và phân tích nguồn gốc dẫn tới chiến tranh lạnh giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
  6. Nguồn gốc - Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mỹ: + Liên Xô: Chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới bảo vệ CNXH và ủng hộ phong trào cách mạng thế giới + Mĩ: Ra sức chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đàn áp phong trào cách mạng thế giới nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
  7. =>Sự mâu thuẫn về mục tiêu, chiến lược Xô – Mĩ. Liên xô Mĩ Duy trì hòa bình, Ra sức chống phá an ninh thế giới Liên Xô và các nước bảo vệ CNXH. Ủng XHCN, đàn áp hộ phong trào cách phong trào cách mạng thế giới. mạng thế giới.
  8. - Ngày 12/3/1947, Mĩ chính thức phát động chiến tranh lạnh thông qua bài diễn văn đọc trước quốc hội Mĩ của Tổng thống Tơruman. Thông điệp của tổng thống Mĩ Tơruman tại Quốc Hội ngày 12-3-1947
  9. Những hành động cụ thể của hai cường quốc Xô - Mĩ dẫn tới chiến tranh lạnh giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
  10. HÀNH ĐỘNG Hành động của Mĩ và các Đối sách của Liên Xô và nước Tây Âu các nước Đông Âu -Về kinh tế: Đầu tháng 6/1947, Mĩ đề ra “Kế hoạch Mácsan” để giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế nhưng mục đích là khống chế và chi phối các nước này. => Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu
  11. HÀNH ĐỘNG Ngoại trưởng Mĩ G. Mácsan Bản đồ các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall.
  12. HÀNH ĐỘNG Hành động của Mĩ và Đối sách của Liên Xô và các các nước Tây Âu nước Đông Âu Kinh tế: Kinh tế: Đầu tháng 6/1947, Mĩ 1/1949, Liên Xô và các nước đề ra “Kế hoạch Đông Âu thành lập Hội đồng Mácsan” để giúp các tương trợ kinh tế (SEV) nhằm nước Tây Âu khôi phục hợp tác, giúp đỡ các nước kinh tế nhưng mục XHCN. đích là khống chế và chi phối các nước này.
  13. Tháng 1- 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV)
  14. HÀNH ĐỘNG Hành động của Mĩ và các Đối sách của Liên Xô và nước Tây Âu các nước Đông Âu - Quân sự: + 4/4/1949, Mĩ thành lập khối quân sự Bắc Đại tây Dương (NATO) nhằm chống LX và XHCN Đông Âu
  15. 4/1949, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO)
  16. HÀNH ĐỘNG Hành động của Mĩ và các Đối sách của Liên Xô và các nước Tây Âu nước Đông Âu Quân sự: - Quân sự: 5/1955, thành lập Tổ chức 4/4/1949, Mĩ thành lập Hiệp ước Vácsava mục khối quân sự Bắc Đại đích phòng thủ của các tây Dương (NATO) nước XHCN. nhằm chống LX và XHCN Đông Âu
  17. Trụ sở NATO tại Bruxells – Bỉ
  18. BÀI 9 I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH Hành động của Mĩ và các nước TBCN Đối sách của LX và các nước XHCN Ngày 12-3-1947, Mĩ đưa ra Học thuyết LX đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Truman, mở đầu cho chính sách chống LX và TQ khôi phục kinh tế và xây dựng chế độ các nước XHCN mới- XHCN Tháng 6- 1947, Mĩ đưa ra kế hoạch Macsan, Tháng 1- 1949, LX và các nước XHCN thành viện trợ Tây Âu để khôi phục kinh tế sau lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) để thúc ctranh nhằm lôi kéo họ về phía mình đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước. Năm 1949, Mĩ lôi kéo 11 nước thành lập khối Tháng 5- 1955, LX và các nước XHCN thành quân sự NATO nhằm chống lại LX và các lập khối chính trị- quân sự Vacsava để tăng nước XHCN cường sự phòng thủ và chống lại sự đe dọa của Mĩ, phương Tây.
  19. Khối quân sự Vácxava Khối quân sự NATO Với những sự kiện này đã đánh dấu sự xác lập của trật tự 2 phe, 2 cực. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
  20. VACXAVA NATO CENTO SEATO ANZUS
  21. Bảng so sánh lực lượng quân sự giữa hai khối NATO và Vacsava (giữa thập kỉ 70) Vũ khí thông thường Khối Vacsava Khối NATO Quân số 5.373.100 3.660.200 Xe tăng 59.470 30.690 Máy bay chiến đấu 7.130 7.876 Tàu chiến các loại 102 499 Vũ khí hạt nhân chiến lược 1.398 1.018
  22. 11200 10100 9000 LIÊN XÔ MĨ 8500 6000 5500 4000 2800 1800 600 1975 1980 1965 1970 1985 Biểu đồ về việc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mĩ
  23. TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SEV MÁC SAN 6/1947 Khống chế 1/1949 – Tương trợ MĨ LIÊN XÔ TÂY ÂU ĐÔNG ÂU TỔ CHỨC TỔ CHỨC QUÂN SỰ NATO VACSAVA 5/1955 4/1949 – chống XHCN Phòng thủ Sơ đồ hành động của Mĩ và Liên Xô trong Chiến tranh lạnh
  24. Hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa 2 phe TBCN và XHCN; Trật tự 2 cực xác lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu. HẬU QUẢ Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng
  25. BÀI 9 III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT + Đầu những năm 70, Liên Xô và Mĩ đã có nhiều cuộc gặp gỡ thương lượng. + 11/1972,Những Hiệpsự kiện địnhchứng về nhữngtỏ xu cơthế sở hòacủa hoãnquan 2hệphe ĐôngTBCN Đức vàvà TâyXHCN Đức?
  26. BÀI 9 III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT + Định ước Henxiki (8-1975) khẳng điịnh những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc Châu Âu. + Tháng 12-1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo là M.Goocbachốp (Liên Xô) và G.Busơ (Mĩ) đã chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra thời kì sau chiến tranh lạnh
  27. Bush, Gorbachov tại Hội nghị Malta,1989
  28. Vì sao hai cường quốc Xô - Mĩ lại đi đến tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh
  29. * Nguyên nhân Xô - Mỹ kết thúc “chiến tranh lạnh”: - Cả 2 nước đều quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt - Đức, Nhật, Tây Âu vương lên mạnh trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mỹ - Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng - Xô, Mỹ thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và nâng cao vị thế của mình
  30. BÀI 9 IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH - Trật tự thế giới 2 cực đã tan rã. Trật tự thế giới mới đangXu thế trong phát quá triển trình thế giớihình sau thành chiến theo tranh xu lạnhhướng ? “đa cực” với sự vươn lên của Mĩ, Liên Minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga và Trung Quốc - Các quốc gia hầu như đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế. - Mĩ ra sức thiếp lập trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới.
  31. BÀI 9 IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH - Sau Chiến tranh lạnh, tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột, tranh chấp và nội chiến lại xảy ra ở nhiều khu vực. - Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 ở Mĩ đã gây ra những khó khăn, thách thức mới đối với hòa bình, an ninh của các dân tộc.
  32. Sau Chiến tranh lạnh, tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng thế giới còn chất chứa nhiều nguy cơ mất ổn định, đe doạ hoà bình an ninh thế giới. Đó là nguy cơ nào? - Những di chứng của thời kì Chiến tranh lạnh - Những xung đột quân sự gay gắt do những bất đồng, mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ - Chủ nghĩa khủng bố quốc tế, nhất là từ sau sự kiện ngày 11/09/2001 và như Fidel Castro nhấn mạnh: "Chủ nghĩa khủng bố ngày nay là một hiện tượng nguy hiểm không thể bào chữa được về mặt đạo lí và cần phải được loại trừ"
  33. Từ sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh của các quốc gia dựa trên những yếu tố nào? Ngày nay, sức mạnh của các quốc gia dựa trên 4 yếu tố : - Một nền sản xuất phồn vinh - Một nền tài chính vững mạnh - Một nền công nghệ có trình độ cao - Một lực lượng quốc phòng hùng mạnh