Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh (Tiết 1)

ppt 51 trang thuongnguyen 4761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_12_bai_9_quan_he_quoc_te_trong_va_sau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh (Tiết 1)

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô.
  2. Câu 2: Ngày 8 - 9 – 1951, Nhật Bản kí với Mĩ hiệp ước A. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á. B.Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật. C. Hiệp ước liên minh Mĩ – Nhật. D. Hiệp ước chạy đua vũ trang.
  3. Câu 3: Học thuyết nào đánh dấu sự “quay trở về” châu Á của Nhật Bản trong khi vẫn coi trọng mối quan hệ với Mĩ và các nước Tây Âu? A. Học thuyết Kaiphu. B. Học thuyết Phucưđa. C. Học thuyết Miyadaoa. D. Học thuyết Hasimôtô.
  4. Câu 4. Việt Nam đã rút kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản (trong đó có Nhật) sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước? A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. B. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm. C. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
  5. Câu 5: Mức chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản theo quy định của Hiến pháp 1947 là A. không quá 1% GDP. B. không quá 2% GDP. C. không quá 3% GDP. D. không quá 4% GDP.
  6. Câu 6: Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới vào A. thập niên 70 của thế kỉ XX. B. đầu thập niên 80 của thế kỉ XX. C. nửa sau thập niên 80 của thế kỉ XX. D. thập niên 90 của thế kỉ XX.
  7. Câu 7: Nền kinh tế Nhật Bản phát triển “ thần kì “ ở giai đoạn sau: A. Giai đoạn 1945 – 1952. B. Giai đoạn 1952– 1960. C. Giai đoạn 1960 -1973. D. Giai đoạn 1973 – 1991.
  8. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  9. Biểu tượng Hội đồng tương trợ kinh tế SEV Biểu tượng khối NATO Biểu tượng Tổ chức Vácxava
  10. Kroutchev (Liên Xô) – Kennedy (Mỹ)
  11. Bức tường chiến tranh Việt Nam.
  12. Đây là hình ảnh phản ánh những sự kiện diễn ra trong Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Hãy nêu những hiểu biết của em về quan hệ quốc tế trong thời kì này. Em hiểu thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
  13. Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe – phe tư bản chủ nghĩa do Mĩ cầm đầu và phe xã hội chủ nghĩa do Liên Xô làm trụ cột. Nó diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự.
  14. BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (TIẾT 1)
  15. NỘI DUNG CƠ BẢN I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH 1. Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông - Tây. 2. Những sự kiện dẫn tới Chiến tranh lạnh và hậu quả của nó.
  16. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh a. Nguồn gốc LIÊN XÔ MĨ
  17. - Nguồn gốc: Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mỹ: + Liên Xô: Chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới bảo vệ CNXH và ủng hộ phong trào cách mạng thế giới trong đó có Việt Nam
  18. “Từ năm 1950 trở đi, Liên Xô bắt đầu viện trợ cho Việt Nam: toàn bộ pháo cao xạ 37 ly- 76 khẩu, toàn bộ hỏa tiễn (cachiusa), toàn bộ số tiểu liên K50, phần lớn số ôtô vận tải 685 và một số lượng lớn thuốc kháng sinh. Từ tháng 5-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được 21.517 tấn hàng viện trợ với tổng trị giá 54 triệu rúp từ Liên Xô Trong giai đoạn từ năm 1978 đến giữa những năm 1980, Liên Xô đã cung cấp các khoản viện trợ từ 700 triệu đến 1 tỷ USD viện trợ hàng năm cho Việt Nam. – (Trích từ báo Infonet và bài viết quan hệ VN – LX của nhà Báo Nguyễn Thị Hoa Mai).
  19. + Mĩ: Ra sức chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đàn áp phong trào cách mạng thế giới nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
  20. Chủng loại Việt Nam cộng hòa Súng bộ binh 1.900.000 Máy bay phản lực 1.200 Trực thăng 600 Xe tăng-Thiết giáp 2.074 Tên lửa phòng không Không rõ Súng cối 14.900 Súng phóng lưu chống 47.000 bộ binh 1.532 (chỉ tính đại bác cỡ 105mm trở lên, Pháo các loại chưa tính pháo cỡ nhỏ và pháo cao xạ) Xe cơ giới các loại 56.000 50.000 (vô tuyến) Máy thông tin 70.000 (hữu tuyến) Bệ phóng rốc két Không có trang bị Tàu chiến Khoảng 700 Tổng giá trị viện trợ ~16,76 tỷ USD (1955-1975)
  21. =>Sự mâu thuẫn về mục tiêu, chiến lược Xô – Mĩ. Liên xô Mĩ Duy trì hòa bình, Ra sức chống phá an ninh thế giới Liên Xô và các nước bảo vệ CNXH. Ủng XHCN, đàn áp hộ phong trào cách phong trào cách mạng thế giới. mạng thế giới.
  22. b. Sự khởi đầu của chiến tranh lạnh - Ngày 12/3/1947, Mĩ chính thức phát động chiến tranh lạnh thông qua bài diễn văn đọc trước quốc hội Mĩ của Tổng thống Tơruman. Thông điệp của tổng thống Mĩ Tơruman tại Quốc Hội ngày 12-3-1947
  23. HÀNH ĐỘNG Hành động của Mĩ và các Đối sách của Liên Xô và nước Tây Âu các nước Đông Âu -Về kinh tế: Đầu tháng 6/1947, Mĩ đề ra “Kế hoạch Mácsan” để giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế nhưng mục đích là khống chế và chi phối các nước này. => Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu
  24. HÀNH ĐỘNG Ngoại trưởng Mĩ G. Mácsan Bản đồ các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall.
  25. HÀNH ĐỘNG Hành động của Mĩ và Đối sách của Liên Xô và các các nước Tây Âu nước Đông Âu Kinh tế: Kinh tế: Đầu tháng 6/1947, Mĩ 1/1949, Liên Xô và các nước đề ra “Kế hoạch Đông Âu thành lập Hội đồng Mácsan” để giúp các tương trợ kinh tế (SEV) nhằm nước Tây Âu khôi phục hợp tác, giúp đỡ các nước kinh tế nhưng mục XHCN. đích là khống chế và chi phối các nước này.
  26. Tháng 1- 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV)
  27. HÀNH ĐỘNG Hành động của Mĩ và các Đối sách của Liên Xô và nước Tây Âu các nước Đông Âu - Quân sự: + 4/4/1949, Mĩ thành lập khối quân sự Bắc Đại tây Dương (NATO) nhằm chống LX và XHCN Đông Âu
  28. 4/1949, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO)
  29. HÀNH ĐỘNG Hành động của Mĩ và các Đối sách của Liên Xô và các nước Tây Âu nước Đông Âu Quân sự: - Quân sự: 5/1955, thành lập Tổ chức 4/4/1949, Mĩ thành lập Hiệp ước Vácsava mục khối quân sự Bắc Đại đích phòng thủ của các tây Dương (NATO) nước XHCN. nhằm chống LX và XHCN Đông Âu
  30. Tháng 1- 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV)
  31. Trụ sở NATO tại Bruxells – Bỉ
  32. Khối quân sự Vácxava Khối quân sự NATO Với những sự kiện này đã đánh dấu sự xác lập của trật tự 2 phe, 2 cực. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
  33. VACXAVA NATO CENTO SEATO ANZUS
  34. Một số hình ảnh về chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô
  35. Bảng so sánh lực lượng quân sự giữa hai khối NATO và Vacsava (giữa thập kỉ 70) Vũ khí thông thường Khối Vacsava Khối NATO Quân số 5.373.100 3.660.200 Xe tăng 59.470 30.690 Máy bay chiến đấu 7.130 7.876 Tàu chiến các loại 102 499 Vũ khí hạt nhân chiến lược 1.398 1.018
  36. 11200 10100 9000 LIÊN XÔ MĨ 8500 6000 5500 4000 2800 1800 600 1975 1980 1965 1970 1985 Biểu đồ về việc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mĩ
  37. TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SEV MÁC SAN 6/1947 Khống chế 1/1949 – Tương trợ MĨ LIÊN XÔ TÂY ÂU ĐÔNG ÂU TỔ CHỨC TỔ CHỨC QUÂN SỰ NATO VACSAVA 5/1955 4/1949 – chống XHCN Phòng thủ Sơ đồ hành động của Mĩ và Liên Xô trong Chiến tranh lạnh
  38. Hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa 2 phe TBCN và XHCN; Trật tự 2 cực xác lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu. HẬU QUẢ Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng
  39. Nước Đức thời chiến Bức tường BERLIN ở ĐỨC tranh lạnh.
  40. Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương ( 1945 – 1954)
  41. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950 -1953 )
  42. Cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam ( 1954 – 1975 )
  43. II. Sự đối đầu Đông – Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ (Không học theo giam tải) 1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp: 1945 – 1954. 2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 -1953): Cuộc chiến tranh cục bộ không phân thắng bại. 3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975): Cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai phe, hai cực.
  44. LUYỆN TẬP Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô có gì thay đổi? A. Không có gì thay đổi. B. Là đồng minh chống phát xít. C. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại. D. Chuyển từ đồng minh chống phát xít sang đối đầu.
  45. Câu 2: Sự kiện mở đầu cho Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống lại Liên Xô và các nước XHCN là A. tháng 2/1945, sau khi kết thúc Hội nghị Ianta. B. năm 1949, khi Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. C. tháng 9/1945, khi nước VNDCCH ra đời. D. thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman đọc trước Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947.
  46. Câu 3: Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới? A. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan. B. Kế hoạch Macsan và khối quân sự NATO. C.Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacsava. D. Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
  47. Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau : 1. Tổng thống Mĩ Truman đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 Đ triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì để biến hai nước nầy thành căn cứ tiền phương chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu. S 2. Tổ chức Hiệp ước Vácxava được thành lập tháng 4 - 1949. 3. Chiến tranh VN (1954-1975) là cuộc chiến tranh cục Đ bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe. 4. Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai S phe – tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội ở hầu hết các lĩnh vực. S 5. Mĩ thành lập Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm khống chế chi phối các nước đồng minh.
  48. VẬN DỤNG CAO Tác động của chiến tranh lạnh đối với cách mạng Việt Nam? Là học sinh các em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình, độc lập dân tộc trong thời kì hiện nay? Vẽ sơ đồ tư duy về sự mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh?