Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Chủ đề: Ôn tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Phan Thị Lâm

pptx 13 trang thuongnguyen 7221
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Chủ đề: Ôn tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Phan Thị Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_chu_de_on_tap_lich_su_viet_nam_giai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Chủ đề: Ôn tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Phan Thị Lâm

  1. ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Phần 1: 1930 -1931 Phần 2: 1936 – 1939 Phân 3: 1939 – 1945 Giáo viên:Phan Thị Lâm
  2. Phần 1: Cao trào cách mạng 1930 - 1931 1. Tình hình VN 1929 - 1933 - Kinh tế: suy thoái, khủng hoảng - Xã hội: đói khổ trầm trọng 2 mâu thuẫn cơ bản: dân tộc VN > Bao trùm: toàn thể dân tộc Vn >< TD Pháp.
  3. 2. Xô Viết Nghệ - Tĩnh - 12/9/1930 nông dân huyện Hưng Nguyên biểu tình -> thành lập chính quyền Xô Viết - Chính quyền XVNT: thực hiện quyền tự do dân chủ, xd đội tự vệ, xóa nợ, giải quyết ruộng đất Ý nghĩa: -XD khối liên minh công nông. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng cho Tổng KN tháng 8
  4. 3. Hội nghị BCH TW lâm thời ĐCS Việt Nam (10/1930) - Thời gian, địa điểm: Hương Cảng (TQ), 10/1930 - Nội dung HN: + đổi tên ĐCS VN thành ĐCS Đông Dương + thông qua Luận cương chính trị của Trần Phú - Nội dung luận cương chính trị + chiến+ sách lược CM: cách mạng tư sản dân quyền -> XHCN ( bỏ qua tư bản CN) + Nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ PK + ĐQ = khăng khít + Động lực: CN + ND + Lãnh đạo: CN với đội tiên phong là ĐCS + hạn chế: (SGK, 95)
  5. Phần 2: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 1.Hoàn cảnh LS: -Chủ nghĩa phát xít ra đời, 7/1935 hội nghị QTCS Liên Xô kêu gọi thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít -1936 Mặt trận nhân dân Pháp cầm quyền thi hành 1 số chính sách tiến bộ ở thuộc địa + Ở ĐD: Pháp nới lỏng các quyền tự do dân chủ, thả tù CT -Nhiều Đảng phái tranh thủ hoạt động , tranh giành ảnh hưởng .
  6. 2.Chủ trương của Đảng: - Hội nghị TW Đảng 7/1936. Họp tại Thượng Hải - Nhiệm vụ chiến lược: Chống đế quốc, phong kiến - Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít, chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa đòi “ tự do, cơm áo, hòa bình” - Kẻ thù trước mắt: Thực dân Pháp, bọn phản động và tay sai
  7. 3.Ý nghĩa cuộc vân động dân chủ 1936 -1939 - Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương. - Kinh nghiệm cho ĐCS trong xây dựng mặt trận thống nhất, kinh nghiệm tổ chức,lãnh đạo quần chúng đấu tranh Là cuộc tập dượt lần 2 chuẩn bị cho Tổng KN tháng 8.
  8. Phần 3: cuộc vận động GPDT và tổng KN 8 (39-45) 1.Hội nghị BCH TW ĐCS Đông Dương 11/1939 - Địa điểm: Bà Điểm (Hóc Môn) - Nhiệm vụ, mục tiêu: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương. - Chủ trương: tạm gác khẩu hiệu ruộng đất - Phương pháp đấu tranh: chuyển từ dt dân sinh, dân chủ -> đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai , từ hợp pháp sang bí mật - Ý nghĩa: chuyển hướng chỉ đạo chiến lược , đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
  9. 2. Hội nghị BCH TW ĐCS Đông Dương 5/1941 - Thời gian địa điểm: 10-19/5/1941, Pác Pó - Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: giải phóng dân tộc - Chủ trương:tiếp tục tạm gác khẩu hiệu ruộng đất - Hình thái KN: từng phần – tổng khởi nghĩa - Ý nghĩa: hoàn chỉnh chủ trương kháng chiến của Đảng đã dc đề ra trong HN 11/39
  10. 3. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền - Lực lượng chính trị:mặt trận Việt Minh (19/5/1941); các hội Cứu quốc. - Lực lương vũ trang: Trung đội cứu quốc quân I, II, III; Đội VN tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944) => 5/1945 hợp nhất Cứu quốc quân Việt Nam + VNTTGPQ = VN giải phóng quân - Căn cứ địa: + 11/1940: Bắc Sơn – Võ Nhai + 1941 : Pắc Pó ( Cao Bằng) +5/1945: Tân Trào ( Tuyên Quang) + 6/1945: Khu giải phóng Việt Bắc – hình ảnh thu nhỏ nước VN mới
  11. 4.Khởi nghĩa từng phần đến Tổng khởi nghĩa - Cao trào kháng Nhật cứu nước + 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp -> Đảng ra chỉ thị: Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12/3) + Cao – Bắc – Lạng: giải phóng hàng loạt châu, xã + Băc Kì, Trung Kì: “Phá kho thóc Nhật, giải quyết nạn đói” + Quãng Ngãi: tổ chức đội du kích Ba Tơ
  12. 5.Tổng khởi nghĩa CMT8. Điều kiên chủ quan: Sự chuẩn bị lâu dài của ta Điều kiện khách quan: Nhật đầu hàng đồng minh – Cơ hội ngàn năm có một Diễn biến: 14/8 khởi nghĩa Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh 18/8: Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam là tỉnh đầu tiên giành chính quyền 19/8 Hà Nội, 23/8 Huế. 30/8 Bảo Đại thoái vị. Chế độ phong kiến kết thúc
  13. 25/8 Sài Gòn 28/8: Đồng Nai Thượng, Hà Tiên tỉnh cuối cùng giành chính quyền 2/9/1945 HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập – Tổng khởi nghĩa thắng lợi 6. Nguyên nhân, thắng lợi , ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm (SGK,119, 120)