Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Lê Kim Thoa

ppt 29 trang thuongnguyen 7831
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Lê Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa_le_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Lê Kim Thoa

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Người thực hiện: Lê Kim Thoa
  2. 1. Nhà Lý đã thi hành những chính sách gì để phát triển nông nghiệp? Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp: - Lễ cày tịch điền. - Khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh, đắp đê. - Ban luật cấm giết trâu bò. nhiều năm mùa màng bội thu. 2. Nông nghiệp phát triển tác động như thế nào đến thủ công nghiệp và thương nghiệp? Nông nghiệp phát triển -> đời sống nhân dân ổn định -> tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
  3. Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ I. Đời sống kinh tế II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội - Giai cấp thống trị: + Vua, quan. + Địa chủ (hoàng tử, công chúa, nông dân giàu). - Giai cấp bị trị: + Nông dân (nông dân thường, nông dân tá điền). +Thợ thủ công, thương nhân. + Nô tì.
  4. THỜI ĐINH – THỜI LÝ TIỀN LÊ Giai cấp + Vua, quan + Vua, quan thống trị + Một số nhà sư + Địa chủ (hoàng tử, công chúa, nông dân giàu) Giai cấp + Nông dân + Nông dân (nông dân thường, bị trị + Địa chủ (số ít) nông dân tá điền) + Thợ thủ công, +Thợ thủ công, thương nhân thương nhân + Nô tì + Nô tì => So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn. Số địa chủ nhiều hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.
  5. Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội 2. Giáo dục và văn hoá a. Giáo dục - Năm 1070, xây dựng Văn Miếu. - Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên. - Năm 1076, lập Quốc tử giám ở kinh đô.
  6. Quốc tử giám
  7. Bia tiến sĩ
  8. Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội 2. Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục b.Văn hoá - Phật giáo phát triển rộng khắp trong nhân dân.
  9. Chùa Một Cột (Diên Hựu)
  10. Lễ hội Quán âm Nam Hải
  11. Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội 2. Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục b.Văn hoá - Phật giáo phát triển rộng khắp trong nhân dân. - Hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: phong phú, đa dạng.
  12. Đấu vật
  13. Đua thuyền
  14. Đánh đu
  15. Múa rối nước
  16. Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội 2. Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục b.Văn hoá - Phật giáo phát triển rộng khắp trong nhân dân. - Hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: phong phú, đa dạng. - Kiến trúc:
  17. Năm 1049, vua Lý Thái Tông cho xây chùa Diên Hựu (phúc lành dài lâu) - “dựng cột đá ở giữa ao, làm tòa sen của Phật Quan âm ở trên cột”. Năm 1105, Vua Lý Nhân Tông cho sửa lại đẹp hơn : “ đào hồ Liên Hoa đài, gọi là hồ Linh Chiểu, ngoài hồ có hành lang chạm vẽ chạy xung quanh, ngoài hành lang lại đào hồ gọi là Bích Trì đều bắc cầu vòng đi qua. Trước sân chùa xây bảo tháp” (Dẫn theo Đại Việt sử kí toàn thư) Chùa Một Cột (Diên Hựu)
  18. Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054- 1072). Tháp cao 20 trượng (khoảng 70 m), gồm 12 tầng, tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch. Tháp ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé đông hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội). Tháp Báo Thiên
  19. Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội 2. Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục b.Văn hoá - Phật giáo phát triển rộng khắp trong nhân dân. - Hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: phong phú, đa dạng. - Kiến trúc: nhiều công trình quy mô lớn như chùa Một Cột, tháp Báo Thiên - Điêu khắc:
  20. Tượng Phật A-di-đà (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
  21. Hình rồng thời Lý
  22. Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội 2. Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục b.Văn hoá - Phật giáo phát triển rộng khắp trong nhân dân. - Hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: phong phú, đa dạng. - Kiến trúc: nhiều công trình quy mô lớn như chùa Một Cột, tháp Báo Thiên - Điêu khắc:
  23. Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội 2. Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục b.Văn hoá - Phật giáo phát triển rộng khắp trong nhân dân. - Hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: phong phú, đa dạng. - Kiến trúc: nhiều công trình quy mô lớn như chùa Một Cột, tháp Báo Thiên - Điêu khắc: tinh vi, thanh thoát như tượng Phật A-di-đà, các hình trang trí rồng. ➔Sự ra đời nền văn hoá Thăng Long.
  24. BÀI TẬP 1. Ai là người đứng đầu trong giai cấp thống trị? Vua 2. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội? Nông dân 3. Tầng lớp thấp nhất trong xã hội? Nô tì 4. Nơi được xem là trường Đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt? Quốc tử giám 5. Tên một ngôi chùa có kiến trúc độc đáo vào thời Lý? Chùa Một Cột
  25. Hãy đánh dấu X vào đầu câu mà em cho là đúng về đặc điểm của nền giáo dục thời Lý. X❑ Chủ yếu dạy chữ Hán và một số sách chữ Nho. ❑ Dạy học bằng cả chữ Nôm. ❑ Thi cử đã có quy chế rõ ràng. ❑X Chỉ có con nhà giàu và quan lại mới được đi học. ❑X Dạy cả Kinh phật và Đạo giáo.
  26. Chuẩn bị bài 13 . NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII - Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần. - Tìm hiểu về pháp luật thời Trần. - So sánh với bộ máy nhà nước, pháp luật thời Lý với thời Trần.