Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Trường THCS Đông Xuân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Trường THCS Đông Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_15_su_phat_trien_kinh_te_va_van.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Trường THCS Đông Xuân
- PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐƠNG HƯNG TRƯỜNG TH& THCS ĐƠNG XUÂN
- Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu nguyên nhân,ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng-Nguyên ?
- Bài 15
- 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. a) Nông nghiệp: phục hồi và phát triển. —Nhà nước khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác. —Đê điềuNôngThời được nghiệp Trần, củng nướccố. sau chiến ta thời Trầntranh sau ruộng chiến đất tranh có mấynhư thếloại? nào? Chủ Nguyên sở hữu nhân là ai? của tình hình này?
- 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. Loạia) Nông nghiệp: ruộng Sở hữu Cách sử dụng Quyền lợi và nghĩa vụ đất —Chia cho dân —Đóng thuế và lao Đất So với thớicày cấy. Lý, nôngdịch cho nhà nước. —côngRuộng Của đất nhà cónghiệp nước. hai loại:— thờiBan cấpTrần cho có — Được hưởng một làng vương hầu, quý đời. Được quyền thu +xãĐất công làngđiểm xã: gìtộc khác → thái biệt? ấp. thuế của dân và phải ▪ Chia cho dân cày cấy. đóng thuế cho nhà ▪ Ban cho quý tộc, vương hầu (tháinước. ấp). —Của vương Thu địa tô của tá điền, + Đất tư hữu: Đất tư hầu, quý tộc → Cho tá điền không phải nộp thuế ▪hữu Đấtđiền của trang vương hầu,canh quýtác. tộc (điềncho trang).triều đình. ▪ Đất—Của của địa địa chủ chủ.
- 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. EmThủ có công nhận nghiệp xét gì thời về thủ côngTrần phátnghiệp triển thời theo Trần saunhững kháng hướng chiến nào? chống Thời quânTrần xuấtNguyên hiện - thêmMông so vớinhững thủ nghề công gì nghiệp mới? thời Lý?
- 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. b) Thủ công nghiệp. —Thủ công nghiệp nhà nước được mở rộng: gốmEm trángcó thể men,kể dệttên vải,một chếsố tạo vũ khí, làng nghề truyền thống đóng thuyền của nước ta còn tồn tại —Thủđến côngngày nghiệpnay? nhân dân phát triển: đúc đồng, làm giấy, khắc ván in, —Nhiều làng , phường nghề được thành lập.
- Hiện nay, địa phương chúng ta còn duy trì những nghề truyền thống nào?
- 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. Cảng Vân Đồn c) Thương nghiệp. — Việc buơn bán Vìtrong sao và thủ ngồi công nước nghiệp phát và triển —ThươngNhiều nghiệp trung tâmthờithương kinh Trần tế nghiệp được mở thời rộng Trần Thăng sauLong,Vân kháng chiến Đồn phát. phát triển mạnh? triển ra sao?
- 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh Xã hội phân hoá ngày càng sâu sắc. Vua Vương hầu – quý tộc Tầng lớp Thảo luận nhóm: thống trị Địa chủ Em hãy vẽ sơ đồ phân hoá xã hộiNông nước dân ta –thờiTá điềnTrần. Tầng lớp Thợ thủ công – Thương nhân bị trị Nô tì – Nông nô
- 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh Các tầng lớp dân cư Đời sống Vua Sống sung sướng Thống Vương hầu – Quý tộc bằng bổng lộc của trị triều đình và tô thuế Em Thờihãy nêu Trần, Địađặc tầng chủ điểm lớp nàocủa tầng lớp bị trị. của từngnuôi tầng sống lớp xã dân hội? cư Nông dân – Tá điền Tự lao động để nuôi trongThời xã nàyhội thờixuất Trần?hiện thêmsống bản thân, làm tầng lớpThợ mới thủ nào?công – Nguồn Bị trị các nghĩa vụ đối với gốc xuấtThương thân nhân của họ? nhà nước và các Nô tì – Nông nô nghĩa vụ khác.
- Củng cố Câu 1: Ruộng đất chiếm phần lớn diện tích đất đai thời Trần: A. đất điền trang B. đất thái ấp C. đất thang mộc D. đất công làng xã Câu 2: Đất điền trang là đất do các vương hầu, quý tộc đi: A. khai hoang B. cướp của dân C. nhận của triều đình D. mua của địa chủ. Câu 3: Nghề thủ công mới xuất hiện ở thời Trần: A. gốm B. dệt C. đóng thuyền D. khắc ván in.
- Câu 4: Đất thái ấp là đất mà các vương hầu quý tộc được quyền: A. mua bán B. để lại cho con cháu C. hưởng một đời D. tặng cho người khác Câu 5: Tầng lớp đông đảo nhất, nuôi sống xã hội thời Trần: A. nông dân B. tá điền C. thương nhân D. nông nô. Câu 6: Tầng lớp mới xuất hiện trong thời Trần: A. nông dân B. tá điền C. thương nhân D. nông nô.
- Dặn dò 1. Bài cũ. —Học bài, trả lời câu hỏi cuối mỗi mục và cuối bài. 2. Chuẩn bị bài mới. (tt)