Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ - Nguyễn Thủy Linh

pptx 12 trang thuongnguyen 8050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ - Nguyễn Thủy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_nguy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ - Nguyễn Thủy Linh

  1. IV / Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
  2. 1, Nguyễn Trãi (1380 – 1442) 2, Lê Thánh Tông ( 1442 – 1427) 3, Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV)
  3. Bàn tính gẩy
  4. Hãy nêu đôi nét về vị trạng nguyên nổi tiếng thời Lê sơ Lương Thế Vinh?
  5. Chân dung Trạng nguyên Lương Thế Vinh
  6. 4, Lương Thế Vinh ( 1441 - ? ) -Lương Thế Vinh còn gọi là Trạng Lường, tên thật là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên là một nhà toán học, nhà thơ và Phật học nức tiếng thời Lê sơ - Lương Thế Vinh sinh ngày 17/8/1441 (tức ngày 1/8 năm Tân Dậu) và mất ngày 2/10/1496 (tức ngày 26/8 năm Bính Thìn) tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Nam Sơn ( nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) - Năm 1463, Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên
  7. - Ông còn có những tác phẩm nổi tiếng đã để lại cho đời: Về toán học : _ Đại thành toán pháp _ Khải minh toán học Về nghệ thuật ( hát chèo): _ Hý phường hả lục Về Phật học: _ Thiền môn khoa giáo _ Nam tông tự pháp đồ Dựa vào những thông tin trên các bạn hãy nêu lên hiểu biết về 1 trong những tác phẩm của Lương Thế Vinh?
  8. Tác phẩm “Đại thành toán pháp” được Tác phẩm “Đại thành toánLương pháp” Thế được Vinh biên soạn vào thế kỉ Lương Thế Vinh biên soạn15, vào là thếcuốn kỉ sách15, là giáo khoa đầu tiên của cuốn sách giáo khoa đầu tiênnước của tanước và nộita vàdung cuốn sách cũng nội dung cuốn sách cũngđược được đứa đứa vào vào chương trình thi cử suốt chương trình thi cử suốt 450450 năm năm của của lịch lịch sử sử giáo dục Việt Nam. giáo dục Việt Nam.
  9. Một số thông tin khác của Lương Thế Vinh Cuộc đời 32 năm làm quan, Lương Thế Vinh đều ở Viện hàn lâm, trải thăng đến chức Hàn lâm Thị thư chưởng Hàn lâm viện sự, đứng đầu Viện hàn lâm. Ông có biệt tài về ngoại giao, được nhà vua tin yêu, giao trọng trách soạn thảo văn từ bang giao và đón tiếp sứ thần nước ngoài. Trạng nguyên Lương Thế Vinh còn dạy học ở Quốc tử giám, Sùng văn quán và Tú lâm cục là những trường cao cấp thời bấy giờ đào tạo nhân tài cho đất nước về văn chương và toán học. Học trò của ông có nhiều người đỗ đạt cao như Nguyễn Tất Đại (người làng Kha Lý, xã Thụy Quỳnh, Thái Thụy, Thái Bình), đỗ tiến sĩ năm 1469; đặc biệt phải kể đến Lương Đắc Bằng (làng Hội Triều, nay thuộc Hoằng Phong, Hoằng Hóa, Thanh Hóa), đỗ bảng nhãn năm 1499. là thầy của vị trạng nguyên nổi tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lương Thế Vinh không những dạy toán học ở Tú lâm cục, ông còn giữ chức Cấp sự trung khoa công, chuyên khảo sát việc tạo tác các công trình như họccung điện, đền đài, thành quách, đường sá, đê điều cần đến toán
  10. Lương Thế Vinh là người trọng thực học, thích mở mang kinh tế. Yêu nước, thương dân, ông luôn muốn cho đất nước thanh bình, dân ấm no, triều đình và dân cùng lo việc nước. Với suy nghĩ như vậy, nên đoạn văn sách thi Đình nổi tiếng đó, Lương Thế Vinh khuyên nhà vua ra sức kén chọn ngườiEm hiền hãy tài, đôiđặt quan nét chứchiểu để “vì dân mà làm việc”, khuyên nhà vuabiết và triềucủa đình mình phải về “đồng tính tâm nhất thể” Ông có biệt tài về ngoại giao, được nhà vua tin yêu, giao trọng trách soạn thảo văn từ bang giaocách và đón của tiếp vị sứ quan thần nước nổi ngoài. . Lương Thế Vinh là vị trạngtiếng nguyên này??? đa tài và không kém phần lém lỉnh. Đã nhiều phen ông khiến nhà vua vừa bội phục vừa buồn cười chính vì tính cách ấy. Đặc biệt, ông rất yêu quý trẻ con, thường bày cho chúng những trò chơi bổ ích. Nhà bác học nổi tiếng Lê Quý Đôn đã từng hết lờ ca ngợi Lương Thế Vinh, đánh giá ông là người có tài kinh bang tế thế, một con người "tài hoa danh vọng bậc nhất".