Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế Kỉ XVI-XVIII - Lê Chí Linh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế Kỉ XVI-XVIII - Lê Chí Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xv.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế Kỉ XVI-XVIII - Lê Chí Linh
- MÔN LỊCH SỬ 7 BÀI 23 I-II TRƯỜNG THCS QUỐC THÁI GVBM: LÊ CHÍ LINH
- BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII
- BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII I.KINH TẾ 1.Nông nghiệp
- Dựa vào SGK, hãy so sánh sự khác nhau về nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài theo gợi ý dưới đây? Tình hình ruộng Đời sống nhân Kết quả đất dân Ở ĐÀNG NGOÀI Ở ĐÀNG TRONG
- 1.Nông nghiệp Tình hình ruộng Đời sống nhân Kết quả đất dân -Ruộng đất công Đời sống nhân Nông nghiệp sa bị cường hào đem dân khổ cực, sút nghiêm trọng Ở ĐÀNG cầm bán phải bỏ làng Ruộng đất bỏ phiêu bạt đi nơi NGOÀI hoang . khác -Thi hành VìchínhsaoĐờinôngsốngnghiệpnhân NôngĐàng nghiệp sách khai Tronghoang, dânphátđượctriểncảihơnphátĐàngtriển Ở ĐÀNG mở rộng đất đai, thiện,Ngoàiổn định? số ruộng đất tăng TRONG lên. => Chính quyền quan tâm chăm lo sản xuất, điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- PHỦ GIA ĐỊNH ĐƯỢC NGUYỄN HỮU CẢNH THÀNH LẬP 1698
- 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán RÈN SẮT NHO LÂM LÀNG DỆT LA KHÊ ( NGHỆ AN) (HÀ NỘI)
- LÀNG GỐM BÁT TRÀNG LÀNG LÀM ĐƯỜNG MÍA Ở ( HÀ NỘI) QUẢNG NAM
- HÌNH 51: BÌNH GỐM BÁT TRÀNG ( SẢN XUẤT NĂM 1627 )
- NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở PHÚ LỘC- DIÊN KHÁNH
- HÌNH 52: MỘT CẢNH CỦA THĂNG LONG (THẾ KỈ XVII)
- Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”. 12
- MỘT CẢNH CỦA PHỐ CỔ HỘI AN
- 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán a. Nghề thủ công - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công mới - Nhiều làng nghề thủ nổi tiếng như Bát Tràng, dệt La Khê b. Buôn bán - Mở rộng - Xuất hiện thêm 1 số đô thị: . - Buôn bán với bên ngoài: bị hạn chế; “bế quan tỏa cảng”
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo - Em hãy kể tên các tôn giáo ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII? PHẬTKHỔNGLÃO THÍCH TỬ TỬ CA
- Đạo giáo Phật giáo Nho giáo Thâm nhập vào Việt Du nhập vào Việt Nam Nho giáo được du nhập Nam từ khoảng cuối khoảng từ Thế kỷ III – thế kỷ vào Việt Nam song song thế kỷ II II TCN cùng chữ Hán
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo - Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao, nhưng mất dần vị trí độc tôn. - Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi. - Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- THỜ CÚNG TỔ TIÊN
- THỜ CÚNG TỔ TIÊN THỔI CƠM THI
- ĐI CẦU KHỈ ĐUA THUYỀN
- Múa rối nước Đấu vật Đi cà kheo
- Hình 53- Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
- Hình ảnh trên gợi cho em đây là tôn giáo nào?
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo Thiên Chúa giáo: -Năm 1533, các giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa. Sang đến thế kỉ XVII-XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ - Do nhu cầu truyền đạo, các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt. A-lêc-xăng đơ Rốt
- TỪ ĐIỂN VIỆT – BỒ - LA-TINH
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ - Do nhu cầu truyền đạo, các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt. - Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. A-lêc-xăng đơ Rốt
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ 3.Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học - Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước + Nội dung : Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát. +Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585) Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và được phong tước Trình Tuyền hầu nên dân gian gọi ông là Trạng Trình. Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Trích bài thơ “Nhàn”)
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ 3.Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học - Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh + Nội dung : Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát. +Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ - Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ 3.Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học b. Nghệ thuật dân gian - Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc - Nghệ thuật sân khấu như: chèo, tuồng, hát ả đào được phục hồi và phát triển.
- Bài tập củng cố 1.Nhờ đâu nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII? A. Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ B. Nhờ việc giảm tô, thuế C. Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nông nghiệp D. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi 2. Kẻ chợ còn có tên gọi là gì? A. Thăng Long B. Phố Hiến C. Hội An D. Thuận Hóa
- 3. Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam, đặt phủ Gia Định vào năm nào? A. Năm 1776 B. Năm 1771 C. Năm 1689 D. Năm 1698 4. Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta? A.Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta