Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Trường THCS Nam Thắng

pptx 21 trang Hương Liên 14/07/2023 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Trường THCS Nam Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xv.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Trường THCS Nam Thắng

  1. BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII
  2. BÀI 23. KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII • Kinh tế 1 • Văn hóa 2
  3. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII I. Kinh tế 1. Nông nghiệp • Chiến tranh tàn phá, chính quyền không chăm lo, cường hào cầm bán ruộng đất Đàng Ngoài công • -> Mất mùa, đói kém dồn dập. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt khắp nơi. • Điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, lập Đàng Trong làng, ấp mới • -> Nông nghiệp phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
  4. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán a. Thủ công nghiệp: Xuất hiện thêm Gốm Thổ nhiều làng nghề thủ công mới nổi Hà Dệt La Khê tiếng Gốm Bát Tràng Rèn sắt Nho Lâm Mía đường Rèn sắt Phú Bài Nghề rèn PhRuúộ Bngài m(xưaía Qu)(TTảng Hu Namế)
  5. b. Buôn bán : được mở Thăng Long( Kẻ Chợ) rộng, xuất hiện nhiều chợ, Đàng Ngoài phố xá, đô thị Phố Hiến (Hưng Yên) Thanh Hà Hội An Đàng Trong Gia Định
  6. Thăng Long (Kẻ chợ ) “Thứ nhất kinh kỳ, ” thế kỷ XVII
  7. “Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
  8. Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
  9. II- Văn hóa 1.Tôn giáo • Ở thế kỉ XVI - XVII nước ta Nho giáo vẫn được đề cao; Phật giáo, Đạo giáo phát triển. Cuối thế kỉ XVI có thêm đạo Thiên Chúa giáo do các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào truyền bá • Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, chúa Nguyễn. Do vậy các chúa đã nhiều lần ngăn cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tiếp tục tìm cách để truyền đạo.
  10. Đạo giáo Phật giáo Nho giáo Thâm nhập vào Việt Du nhập vào Việt Nam Nho giáo được du nhập Nam từ khoảng cuối khoảng từ Thế kỷ III – thế kỷ vào Việt Nam song song thế kỷ II II TCN cùng chữ Hán
  11. II- Văn hóa Sự ra đời của chữ Quốc ngữ • Thế kỉ XVII, do nhu cầu truyền đạo một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt. • Chữ Quốc ngữ ra đời là công cụ thông tin rất thuận tiện có vai trò quan trọng văn học viết
  12. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt(1591- 1660) sinh ra tại miền Nam nước Pháp. Với những hiểu biết phong phú về Toán học, Thiên văn học, ông đã trở thành nhà truyền đạo gương mẫu, tiêu biểu của thế kỉ XVII. Năm 1621 ông đến Việt Nam, khi vừa đến Nam Kỳ và nghe người bản xứ nói ông tỏ ra rất thích thú. Sau đó ông đã học tiếng Việt từ 1 cậu bé chỉ 10-12 tuổi nhưng rất thông minh. Chính tình yêu đặc biệt đối với Việt Nam đã làm động lực cho ông xuất bản quyển Từ điển Việt- Bồ- La tinh năm 1651 Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rôt
  13. AHình-lêc-xăng này làđơ ai? Rôt Từ điểnĐây Việt là – cáiBồ gì? - La-tinh Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
  14. A-lêc-xăng đơRôt là một giáo sĩ người Pháp cùng một giáo sĩ Bồ Đào Nha đến Thanh Hoá. Nhân gặp Trịnh Tráng đi qua, họ đã biếu một đồng hồ và một quyển sách toán đẹp. Trịnh Tráng đã đưa họ về Thăng Long giảng đạo. Nhờ đó, A.đơRôt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngàn người. Năm 1630 A.đơRôt bị trục xuất khỏi Đàng Ngoài. Năm 1640 ông được cử vào Đàng Trong nhưng sau 7 tháng bị chính quyền Nguyễn trục xuất, sau đó về Pháp. Năm 1651 A. đơ Rôt hoàn thành quyển Từ điển Việt- Bồ- Latinh, đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh.
  15. NHÀ THỜ LỚN (HÀ NỘI ) NHÀ THỜ PHÁT DIỆM ( NINH BÌNH )
  16. II- Văn hóa Văn học và nghệ thuật dân gian • - Văn học giai đoạn này bao gồm 2 bộ phận : • + Vặn học bác học. • + Văn học dân gian. • - Văn học chữ Nôm rất phát triển • - Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ • - Nghệ thuật dân gian : Nhiều thể loại phong phú : truyện, thơ, Nội dung : phản ảnh tinh thần tình, cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân lao động. • - Nghệ thuật điêu khắc. • - Nghệ thuật sân khấu.
  17. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585) Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và được phong tước Trình Tuyền hầu nên dân gian gọi ông là Trạng Trình. Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Trích bài thơ “Nhàn”)
  18. - Quê Tĩnh Gia - Thanh Hóa Là nhà Thơ lớn, nhà văn hóa vừa là nhà quân sự có tài + Ngưười có công lớn với chúa Nguyễn ( Xây dựng Lũy Thầy ). + Ông Tổ của nghề hát Tuồng ( Hát Bội ) ĐÀO DUY TỪ ( 1572-1634)
  19. 10. Gọi tên các loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian qua các hình vẽ.
  20. • Về nhà học thuộc bài, hệ thống các thành tựu văn hóa • - Đọc và chuẩn bị tiếp bài phong trào Tây Sơn