Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 30: Tổng kết - Chủ đề: Thuyết trình về phố cổ Hội An

pptx 18 trang thuongnguyen 10850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 30: Tổng kết - Chủ đề: Thuyết trình về phố cổ Hội An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_30_tong_ket_chu_de_thuyet_trinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 30: Tổng kết - Chủ đề: Thuyết trình về phố cổ Hội An

  1. Edit by group3
  2. I. Khái quát - Với- Bênnhững cạnh giá nhữngtrị nổi giá bật, trị tại văn kỳ họphóa lầnqua thứ các 23 công cuối - Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở phía hạ lưu sông nămtrình1998 (ngàykiến trúc,4 tháng Hội 12), AnTổ còn chức lưu giáo giữ dục, một Khoa nền họcvăn và Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam. Văn hóa hóaLiên phiHiệp vật Quốc thể(UNESCO) đa dạng đã côngvà phong nhận đôphú. thị cổ Hội An là một di sản văn hóa thế giới, dựa trên hai tiêu chí: + Hội An là biểu hiện vật thể nổi bật của sự kết hợp các nền văn hóa qua các thời kỳ trong một thương cảng quốc tế. + Hội An là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền thống được bảo tồn một cách hoàn hảo.
  3. II. Hội An qua các thời kì Trước thế kỷ II Thế kỷ II – Thế kỉ XV Thế kỷ XV – Thế kỷ XIX 1958 - 1975 1975 đến nay
  4. Trước thế kỉ II KếtTuy quảđịa nhiềudanh "Hộicuộc An"thăm được dò, choquan rằng sát xuấtcác dihiện tích vào mộ táng:khoảng Bãi cuối Ông; thế Hậu kỷ Xá16, I, nhưng II; Anvùng Bàng; đất Xuânxung Lâmquanh và đôcác thị di chỉnày cưđã trú:có một Hậu lịch Xá I;sử Đồngrất lâuNà; đời.Cẩm PhôTrong I; suốtTrảng thời Sỏi; kỳ Lăng"tiền Bà; Hội Thanh An", Chiêmnơi đây đã từngcung tồncấp tạinhiều hai thông nền văntin hóaquý lớn,về thờiđó là Tiềnvăn sửhóa và Sa thời Huỳnvănh và hóavăn Sa hóa Huỳn Chămh muộn.Pa. - Ngoài di tích Bãi Ông có niên đại hơn 3.000 năm, thuộc thời Tiền sử (Tiền Sa Huỳnh), các di tích còn lại đều trên dưới 2.000 năm, tức là vào giai đoạn hậu kỳ Sa Huỳnh.
  5. Thế kỷ II – Thế kỉ XV - KếVùng tiếp Lâm dân Ấp cưphố Sa là Huỳnh nơi cáccổ làchiến dân thuyềncư Chăm ngoại Pa vớiquốc nền vănthường hoá ghérực lấyrỡ, nướcmở đầu ngọt thời từ kỳnhững vàng giếng son choChăm một Pa Cảngrất -ngonThị hưngvà trong; thịnh. trao đổi sản vật như trầm hương, quế, ngọc ngà, thuỷ tinh, tơ lụa, đồi mồi, xà cừ. - Những cái tên Chiêm Bất Lao (Cù Lao Chàm), Đại Chiêm Hải Khẩu (Cửa Đại), Cachiam cùng với những tượng đá, giếng gạch và dấu vết nền tháp, đặc biệt trong các di chỉ khảo cổ học với các hiện vật gốm sứ Chăm Pa, Ả Rập, Trung Quốc; các đồ trang sức từ Trung Đông, Ấn Độ và nhiều tài liệu, thư tịch cổ Trung Quốc, Ả Rập, Ấn Độ, Ba Tư xác nhận vùng Cửa Đại xưa kia là hải cảng chính của nước Chăm Pa.
  6. Thế kỷ XV – Thế kỷ XIX - TiếpĐến giữa nối thếthời kỷ Chăm XIX, Pa, nền khoảng kinh tếcuối Hội thế An kỷnhanh XV, chóngHội An đãsuy có thoái dân cưdo Đạinhiều Việt nguyên tới sinhnhân sống.bất lợi: sự bồi cạn, sông chuyển dòng, chính sách kinh tế hạn chế của triều đình - Trong buổi đầu cùng với việc khai hoang, lập làng, phong kiến. người Việt còn sáng tạo ra một số ngành nghề phù hợp với điều- Ngay kiện gần tự đó, nhiên thương và xãcảng hội Đà nơi Nẵng đây. hiện đại do người Pháp lập nên đã lấn át hết vai trò của Hội An. - Từ cuối thế kỷ XVI - thế kỷ XVII, có thêm nhiều người Hoa và người Nhật đến định cư, giúp thương nghiệp Hội An phát triển. Kết hợp với vị trí địa lý phù hợp, Hội An nhanh chóng trở thành một thương cảng phồn thịnh trong nhiều thế kỷ.
  7. 1958 - 1975 - Dưới thời Pháp thuộc, Đà Nẵng là nhượng địa, còn Quảng Nam được hưởng quy chế bảo hộ. - Bên cạnh chính quyền Nam triều còn có chính quyền bảo hộ của thực dân Pháp, mà đứng đầu là công sứ Pháp kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng tỉnh Quảng Nam, đóng tòa sứ tại Hội An cùng các cơ quan đầu não của bộ máy chính quyền bảo hộ. - Trong các thời kỳ tiếp sau, Hội An được chọn làm tỉnh lị của Quảng Nam.
  8. 1975 đến nay - Khi tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng được thành lập vào năm 1976, thành phố Đà Nẵng trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới, Hội An rơi vào một thời kỳ bị quên lãng. - Chính nhờ sự thay đổi vai trò trong lịch sử, cộng với nhiều yếu tố khác nên Hội An đã may mắn tránh được sự biến dạng của quá trình đô thị hóa mạnh mẽ ở Việt Nam trong thế kỷ 20. - Từ thập niên 1980, Hội An bắt đầu nhận được sự chú ý của các học giả Việt Nam, Nhật Bản và phương Tây. - Đô thị cổ Hội An dần phồn vinh trở lại nhờ những hoạt động du lịch.
  9. Một số hình ảnh về Hội An
  10. III. KHUHội PHỐAn ngàyCỔ nay - Khu phố cổ nằm trọn trong phường Minh An, diện tích khoảng 2 km², với những con đường ngắn và hẹp, có đoạn uốn lượn, chạy dọc ngang theo kiểu bàn cờ. - Nằm sát với bờ sông là đường Bạch Đằng, tiếp đó tới đường Nguyễn Thái Học rồi đường Trần Phú nối liền với Nguyễn Thị Minh Khai bởi Chùa Cầu.
  11. KiẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG - Kiểu nhà ở phổ biến nhất ở Hội An chính là những ngôi nhà phố một hoặc hai tầng với đặc trưng chiều ngang hẹp, chiều sâu rất dài tạo nên kiểu nhà hình ống. -Những vật liệu chính dùng để xây dựng nhà ở đây đều có sức chịu lực và độ bền cao do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt và bão lụt hàng năm của vùng này. -Những ngôi nhà ở Hội An hầu hết được làm theo dạng hai mái, đa số nhà chính và nhà phụ không chung một mái mà là hai nếp mái kế tiếp nhau.
  12. CÁC DI TÍCH KiẾN TRÚC HHộMiộii ếQuánquánu QuanPhúcTrungCôngKiHoaến
  13. CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG