Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Lịch sử địa phương: Bài 2: Đà Nằng trong các thế kỉ XIV - XVI - Nguyễn Thị Hồng Huệ

pptx 36 trang thuongnguyen 22491
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Lịch sử địa phương: Bài 2: Đà Nằng trong các thế kỉ XIV - XVI - Nguyễn Thị Hồng Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_lich_su_dia_phuong_bai_2_da_nang_tro.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Lịch sử địa phương: Bài 2: Đà Nằng trong các thế kỉ XIV - XVI - Nguyễn Thị Hồng Huệ

  1. CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E–LEARNING THUỘC CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu quận Thanh Khê - Đà Nẵng Số điện thoại: 0967 113 881 Email: nguyenhonghue110@gmail.com
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh nắm được cơ bản + Vài nét khái quát cơ bản về thành phố Đà Nẵng 1. VỀ KIẾN THỨC + Đà Nẵng trở thành bộ phận lãnh thổ Đại Việt + Biển đảo trong tiến trình dựng nước và giữ nước + Hình thành kỹ năng khắc sâu kiến thức về lịch sử địa phương 2. VỀ KỸ NĂNG + Rèn luyện năng lực tự học, liên hệ thực tế + Có thái độ yêu thích học lịch sử + Khơi dậy đam mê tìm hiểu lịch sử quê hương mình, tình cảm đối 3. VỀ THÁI ĐỘ với quê hương hình thành lòng tự hào dân tộc. www.PowerPointDep.net
  3. ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC Phần một: Giới thiệu bài học Phần hai: Tiến trình bài học 1. Vài nét khái quát cơ bản về thành phố Đà Nẵng 2. Đà Nẵng trở thành bộ phận của lãnh thổ Đại Việt 3. Biển đảo trong tiến trình dựng nước và giữ nước Phần ba: Củng cố bài học - Củng cố - Hướng dẫn tự học, chuẩn bị bài mới Phần bốn: Nguồn tài liệu tham khảo, kết thúc bài học.
  4. Đà Nẵng Bản đồ Việt Nam
  5. VIDEO GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
  6. 1. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Em hãy quan sát lược đồ sau và tự xác định ranh giới phần đất liền của Đà Nẵng
  7. LƯỢC ĐỒ XÁC ĐỊNHLược RANHđồ GIỚIthành PHẦNphố ĐẤTĐà LIỀNNẵng THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
  8. 1. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG A. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - Trải dài từ: 15°15' - 16°40' Bắc, 107°17' đến 108°20' Đông. + Phía bắc: Giáp Thừa Thiên Huế; + Phía tây và nam: Giáp Quảng Nam; + Phía đông: Giáp Biển Đông; - Bốn điểm cực trên đất liền của thành phố Đà Nẵng là: + Cực Bắc và cực Tây: phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu và xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang; + Cực Nam là xã Hòa Khương huyện Hòa Vang; + Cực Đông là phường Thọ Quang quận Sơn Trà.
  9. B. HÀNH CHÍNH - Bao gồm: 6 quận nội thành (Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ), 1 huyện ngoại thành (Hòa Vang) và 1 huyện đảo (Hoàng Sa) C. TÊN GỌI - Đà Nẵng theo tiếng Chăm cổ daknan nghĩa là “vùng nước rộng lớn” hay “cửa sông cái”, “sông lớn”. Tên gọi khác Cửa Hàn hay Kẻ Hàn. - 1889: Pháp tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam và đổi tên thành Tourane đánh dấu sự ra đời thành phố. - Sau 1945, thành phố được mang tên nhà yêu nước Thái Phiên. - Sau năm 1975, Đà Nẵng là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. - Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương.
  10. 2. ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH BỘ PHẬN LÃNH THỔ CỦA ĐẠI VIỆT - Là vùng đất nằm trong khu vực phân bố của nền văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh. - Sau đó là lãnh thổ của vương quốc Chăm pa cổ đại? Đà Nẵng được sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt như - 1306: Vua Chăm Pa là Chế Mân đã lấy 2 châu Ô và châu Rí (Lí) để làm sính lễ xin thế nào? cưới công chúa Huyền Trân của Đại Việt. - Châu Ô và châu Rí (Lí) được sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt được vua Trần Anh Tông đổi tên thành Thuận Châu và Hóa Châu. Đà Nẵng lúc bấy giờ là vùng bé nhỏ ven biển thuộc về Hóa Châu - 1471: Lê Thánh Tông chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên. Cư dân Đại Việt bắt đầu khai phá những vùng đất mới. Đà Nẵng thuộc huyện Điện Bàn lập ra các làng Hóa Khuê, Thạc Gián, Liên Trì, Cẩm Lệ.
  11. ĐÌNH LÀNG THẠC GIÁN ĐÌNH LÀNG XUÂN THIỀU
  12. ĐÌNH LÀNG HẢI CHÂU - Là đình làng thờ bài vị của 42 họ tộc ở phủ Tĩnh Gia Thanh Hóa theo vua Lê Thánh Tông vào Nam năm Tân Mão (1471). - Đình Làng được xây dựng vào năm 1806. - Đình Làng Hải Châu nằm trong kiệt 48/14 Phan Châu Trinh quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng. - Là một di tích cổ kính thân thương, một nét đẹp văn hóa như nhịp cầu nối người dân thành phố hôm nay với quá khứ của những ngày đầu lập ấp lập làng.
  13. LỄ HỘI GHI NHỚ CÔNG ƠN MỞ CÕI TẠI ĐÌNH LÀNG HẢI CHÂU ĐÀ NẴNG
  14. 2. ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH BỘ PHẬN LÃNH THỔ CỦA ĐẠI VIỆT - Đầu thế kỷ XVII: Nguyễn Hoàng sát nhập Điện Bàn vào Quảng Nam - Vùng đất này vốn là vùng đất chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Chăm Pa, Nguyễn Hoàng lấy Phật giáo để thuần hóa nhân dân. - Cho sửa sang và xây dựng nhiều ngôi chùa
  15. CHÙA LINH ỨNG SƠN TRÀ ĐÀ NẴNG CHÙA PHỔ ĐÀ ĐÀ NẴNG
  16. VIDEO TƯ LIỆU VỀ VAI TRÒ HUYỀN TRÂN CÔNG CHÚA
  17. Video về vai trò của biển đảo đối với Đà Nẵng
  18. 3. BIỂN ĐẢO TRONG TIẾN TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC - Từ truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ cho thấy sự gắn bó với biển từ những ngày đầu dựng nước - Khai thác biển: lúc đầu là đánh bắt cá ven bờ sau đó tiến ra các đảo và các vùng biển xa hơn. - Thời nhà nướcVăn Lang: hình ảnh con thuyền được khắc trên trống đồng Đông Sơn
  19. HÌNH ẢNH TRỐNG ĐỒNG VIỆT NAM
  20. Mặt cắt Trống Đồng Hoa văn hình thuyền trên Trống Đồng Việt Nam
  21. 1 NÉT HOA VĂN HÌNH THUYỀN TRÊN TRỐNG ĐỒNG VIỆT NAM - Hình ảnh con thuyền được mô phỏng trên mặt Trống Đồng Việt Nam từ xa xưa cho thấy sự gắn liền mật thiết giữa cư dân Đại Việt với biển đảo
  22. 3. BIỂN ĐẢO TRONG QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC - Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê: kỹ thuật đóng tàu, xây dựng thủy quân được chú trọng - Ngô Quyền đã dàn thế trận, cắm cọc gỗ trên cửa Bạch Đằng đánh tan quân Nam Hán
  23. 3. BIỂN ĐẢO TRONG QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC - Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê: kỹ thuật đóng tàu, xây dựng thủy quân được chú trọng - Thời Lý: vua Lý Anh Tông đã đi tuần các hải đảo, xác định địa giới Nam Bắc, vẽ bản đồ và ghi chép - Thời Trần, thời Lê: Người Việt tiến ra chiếm lĩnh biển đảo. Xuất hiện pháo thuyền - đại chiến thuyền có khả năng đi biển xa
  24. 3. BIỂN ĐẢO TRONG QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC - Đà Nẵng là vùng đất có lịch sử khá lâu đời và con người ở đây đã gắn liền với biển - Nơi đây còn lưu lại dấu tích của nền văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm Pa - Người Sa Huỳnh cổ là những cư dân nông nghiệp và đi biển. Họ biết làm muối biển, làm đồ trang sức từ vỏ ốc, đóng thuyền từ rất sớm. - Người Chăm biết đánh cá, đi đến các đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Cù Lao Ré (Quảng Ngãi), các đảo trên vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) và buôn bán đường biển trên vùng Đông Nam Á từ ven biển Trung Quốc xuống Ấn Độ Dương.
  25. Video tư liệu
  26. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH BỘ PHẬN CỦA LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT - 1306: Đà Nẵng được sát - Nguyễn Hoàng lấy giáo lý Phật ĐÀ NẴNG nhập vào lãnh thổ Đại Việt Giáo để thuần hóa nhân dân TRONG CÁC THẾ KỶ 2. BIỂN ĐẢO TRONG TIẾN TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC XIV - XVI - Người Sa Huỳnh cổ là cư dân - Vùng đất và con người Đà nông nghiệp và đi biển Nẵng đã gắn liền với biển - Người Chăm biết đánh cá từ lâu đời biển và đi đến các đảo xa
  27. BÀIBÀI TẬP TẬP CỦNG CỦNG CỐ CỐ 1. Đà Nẵng trở thành một bộ phận của lãnh thổ Đại Việt năm nào? 1. Thành phố Đà Nẵng hiện nay bao gồm mấy quận huyện? A Năm 1206 Hết giờ BB NămNăm 13061306 C Năm 1406 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  28. BÀIBÀI TẬP TẬP CỦNG CỦNG CỐ CỐ 2. Vào1. Thànhnửa đầuphốthếĐàkỷNẵngXIV,hiện Đà nayNẵng baolà gồmvùngmấyđất venquậnbiểnhuyệnbé nhỏ? thuộc: AA Hóa Châu Hết giờ B Ô Châu c Thuận Châu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  29. BÀI TẬP CỦNG CỐ 3. Thành phố Đà Nẵng hiện nay bao gồm mấy quận huyện? A 5 QUẬN NỘI THÀNH VÀ 1 HUYỆN NGOẠI THÀNH 66 QUẬNQUẬN NỘINỘI THÀNHTHÀNH VÀVÀ 11 HUYỆNHUYỆN NGOẠINGOẠI BB THÀNHTHÀNH VÀVÀ 11 HUYỆNHUYỆN ĐẢOĐẢO Hết giờ 6 QUẬN NỘI THÀNH VÀ 1 HUYỆN NGOẠI C THÀNH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  30. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Qua bài học này các em cần nắm được vài nét khái quát về Đà Nẵng; Đà nẵng đã trở thành một bộ phận của lãnh thổ Đại Việt như thế nào? Vai trò của biển đảo trong quá trình dựng nước và giữ nước ra sao? - Tìm hiểu trước bài 3: Đà Nẵng trong các thế kỷ XVII –XVIII trong đó có các nội dung sau 1. Đà Nẵng một vị trí quan trọng về chiến lược và giao thông 2. Quần đảo Hoàng Sa – vùng lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc
  31. TÀI LIỆU, PHẦN MỀM, NGUỒN TRÍCH DẪN THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Hùng (chủ biên), Phạm Đình Kha – Hoàng Văn Khánh, Sách Lịch sử Đà Nẵng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2015 2. Phần mềm Microsoft powperpoint, Ispring suite 8, format factory, camsatia studio. 3. Thư viện trực tuyến violet, 4. Âm nhạc: nguồn Youtube.com và nhaccuatui.com 5. Hình ảnh: nguồn tìm kiếm từ google.com