Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Lịch sử địa phương: Tiết 52: Thăng Long từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII (Tiếp theo) - Đoàn Thị Minh Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Lịch sử địa phương: Tiết 52: Thăng Long từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII (Tiếp theo) - Đoàn Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_lich_su_dia_phuong_tiet_52_thang_lon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Lịch sử địa phương: Tiết 52: Thăng Long từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII (Tiếp theo) - Đoàn Thị Minh Hằng
- LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Kinh tế Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII phát triển như thế nào? a. Kinh tế - Thời Lê Sơ: Công thương nghiệp có bước phát triển đáng kể. Phủ Phụng Thiên là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công của cả nước Em hãy nêu tên một vài phường mà em biết? Phường đó làm nghề gì?
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Kinh tế Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII phát triển như thế nào? a. Kinh tế - Thời Lê Sơ: Công thương nghiệp có bước phát triển đáng kể. Phủ Phụng Thiên là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công của cả nước Phường Nghi Tàm dệt vải Phường Yên Thái làm giấy Phường Hàng Đào nhuộm điều
- Nghề dệt tơ tằm đất Thăng Long
- Làng nghề giấy Kẻ Bưởi Yên Thái
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Kinh tế Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII phát triển như thế nào? a. Kinh tế - Thời Lê Sơ: Công thương nghiệp có bước phát triển đáng kể. Phủ Phụng Thiên là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công của cả nước Từ thời Mạc đến thời Tây Sơn, dù có nhiều biến động về chính trị song kinh tế Thăng Long phát triển như thế nào?
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Kinh tế Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII phát triển như thế nào? a. Kinh tế - Thời Lê Sơ: Công thương nghiệp có bước phát triển đáng kể. Phủ Phụng Thiên là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công của cả nước - Thời Nhà Mạc đến thời Tây Sơn: Kinh tế vẫn phát triển - + Nhiều nghề thủ công - + Nhiều chợ, bến, đường phố buôn bán tấp nập Kể tên các chợ nổi tiếng ở Thăng Long lúc bấy giờ?
- Thăng Long (Kẻ chợ) “Thứ nhất kinh kỳ, ” thế kỷ XVII
- Một người phương Tây đến Thăng Long thời bấy giờ mô tả: “Các phố Kẻ Chợ đều rộng, đẹp, nhiều phố lát gạch. Phố xá buôn bán nhộn nhịp, nhất là vào ngày mồng một và ngày rằm âm lịch. Mỗi phố bán một thứ hàng hóa”. “Nhờ con sông Cái (sông Hồng) chảy qua ven Kinh thành, thuyền chở hàng hóa qua lại rất đông”
- C¶nh Thăng Long thÕ kØ XVII
- Thăng Long - thế kỉ XVIII
- Qua các tư liệu đó em hãy rút ra nhận xét về Thăng Long thời bấy giờ => Thăng Long là một đô thị phát triển
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Kinh tế Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII phát triển như thế nào? a. Kinh tế - Thời Lê Sơ: Công thương nghiệp có bước phát triển đáng kể. Phủ Phụng Thiên là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công của cả nước - Thời Nhà Mạc đến thời Tây Sơn: Kinh tế vẫn phát triển - + Nhiều nghề thủ công - + Nhiều chợ, bến, đường phố buôn bán tấp nập Thăng Long thời Tây Sơn có vị trí như thế nào?
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Kinh tế Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII phát triển như thế nào? a. Kinh tế - Thời Lê Sơ: Công thương nghiệp có bước phát triển đáng kể. Phủ Phụng Thiên là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công của cả nước - Thời Nhà Mạc đến thời Tây Sơn: Kinh tế vẫn phát triển - + Nhiều nghề thủ công - + Nhiều chợ, bến, đường phố buôn bán tấp nập - Thời Tây Sơn: - Thăng Long là thủ phủ của Bắc Thành nên những chính sách của vua Quang Trung đã tác động tích cực tới Thăng Long
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Nêu những nét chính về văn hóa, giáo dục của Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII. b. Văn hóa, giáo dục
- Bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Nêu những nét chính về văn hóa, giáo dục của Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII. b. Văn hóa, giáo dục - Thời Lê Sơ: - + Quốc Tử Giám được mở rộng. - + Đặt lệ xướng danh, yết tên bảng vàng, khắc bia đá - + Lê Thánh Tông lập hội Tao Đàn - Thời Nhà Mạc đến thời Tây Sơn - + Tồn tại dòng tranh dân gian “Hàng Trống”
- - Ý nghĩa bức tranh (lý ngư vọng nguyệt) + kết hợp với một hình tượng qui ước làm nên tính minh triết của bức tranh. Đó chính là mặt trăng và bóng trăng soi đáy nước. Trên thực tế, không có bóng trăng soi đáy nước, mà chỉ có bóng trăng soi mặt nước. Bóng trăng soi đáy nước trong tranh này là một hình tượng qui ước. Hình tượng bóng trăng đáy nước là biểu tượng cho những ảo ảnh trong cuộc sống, còn những giá trị thực sự thì phải như mặt trăng tròn. Hình tròn của mặt trăng là biểu tượng của sự hoàn thiện, viên mãn đích thực. Nhưng con cá chép trong tranh lại không tìm về giá trị đích thực, mà lại chỉ nhìn vào những hư ảo của cuộc đời. Phải chăng hàm nghĩa của bức tranh muốn nhắn gửi thế nhân: Đừng nhìn vào những hư ảo trong cuộc đời mà hãy tìm về những giá trị đích thực, tìm về sự hoàn thiện, viên mãn thật sự của con người.
- Trong phong thủy thì cá chép đại diện cho Thuỷ Khí, tức là nguồn tài lộc dồi dào. Cá chép là một trong những pháp khí vô cùng tốt cho những người theo đuổi sự nghiệp kinh doanh. Treo tranh cá chép sẽ tốt cho cả hai phương diện công danh và tài lộc.
- 3. Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Nêu những nét chính về văn hóa, giáo dục của Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII. b. Văn hóa, giáo dục - Thời Lê Sơ: - + Quốc Tử Giám được mở rộng. - + Đặt lệ xướng danh, yết tên bảng vàng, khắc bia đá - + Lê Thánh Tông lập hội Tao Đàn - Thời Nhà Mạc đến thời Tây Sơn - + Tồn tại dòng tranh dân gian “Hàng Trống” - + Văn hóa Thăng Long luôn gắn bó với tên tuổi các danh nhân: 1. Đoàn Thị Điểm 5. Đặng Trần Côn 2.Ngô Thì Nhậm 6. Ngô Thì Sĩ 3.Lê Qúy Đôn 7. Nguyễn Du 4.Hồ Xuân Hương
- 1. Người phụ nữ được mệnh danh là Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm 2. Bà chúa Thơ Nôm Hồ Xuân Hương 3. Tác giả của “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn 4. Đài Nghiên, Tháp Bút, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc Nguyễn Văn Siêu 5. Con trai của Tể tướng Nguyễn Nghiễm Nguyễn Du