Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 16, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa

pptx 70 trang thuongnguyen 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 16, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_16_bai_12_doi_song_kinh_te_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 16, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa

  1. Bài 12: Tiết 16: I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ
  2. Bài 12 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
  3. I.ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: Cho biết tình hình ruộng đất thời Lý?
  4. Đền Đô, nơi thờ 8 vị vua thời Lý (gọi là đền Lý Bát Đế hay đền Cổ Tháp) ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
  5. Lễ hội Đền Đô được tổ chức từ 15-17/3(ÂL)
  6. Chùa Một Cột (chùa Diên Hựu) xây dựng ở thời Lý Thái Tông.
  7. I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: Nhận xét về ruộng đất thời Lý?
  8. I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: Ruộng đất công chiếm phần lớn và là nguồn thu nhập của nhà nước và nhân dân
  9. I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: Biện pháp phát triển nông nghiệp thời Lý?
  10. (Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm vậy”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”). Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về thái độ của nhà Lý đối với sản xuất nông nghiệp?
  11. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa gì?
  12. Hình ảnh tái hiện cảnh vua cày ruộng tịch điền (đã có từ thời Tiền Lê, là loại ruộng do triều đình trực tiếp quản lý, hoa lợi dùng cho triều đình,
  13. Lễ cày Tịch Điền có từ năm 987 thời Lê Đại Hành.Nhưng bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (cách đây gần 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này vào ngày 7/1 AL hàng năm. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội thực hiện đường cày khai hội Tịch Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2012 tỉnh Hà Nam) 2010
  14. Chủ tịch nước Trần Đại Quang thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2017
  15. Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình cày ruộng Tịch điền xã Đọi Sơn ngày 7/1/2019 Mỗi năm lễ hội diễn ra, là thêm một lần nhắc nhở chúng ta nhìn nhận đầy đủ hơn đến sự phát triển nông nghiệp bền vững gắn với phát triển công nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  16. Khai hoang, phục hóa, cải tạo đất làm nông nghiệp; làm ruộng bậc thang trồng lúa
  17. Nhân dân địa phương khai thông kênh ngòi phục vụ nông nghiệp
  18. Kênh mương nội đồng kiên Công trình mở rộng và kiên cố cố hóa để phục vụ sản xuất hóa kênh cầu Ngòi được đưa nông nghiệp ở địa phương vào sử dụng ở tỉnh Ninh thuận
  19. (Năm 1051, Lý Thái Tông cho đào kênh Lãm sông Tô Lịch (1192))
  20. Vùng lân cận Hà Nội - sông Tô Lịch xưa Tô Lịch từng là một nhánh nhỏ của sông Hồng, thông thủy với hồ Tây, hữu ích trong nông nghiệp và giao lưu .
  21. Dùng sức kéo trâu bò
  22. • Trâu là nguồn cung cấp sức kéo quan trọng ,trâu là người bạn đã cùng người chăm lo việc đồng áng, trâu dãi nắng dầm sương, hình ảnh trâu cần cù, chung thủy đã mãi mãi in sâu trong trái tim mỗi người nông dân Việt Nam qua các câu ca dao: “Trâu ơi trâu ăn” Hoặc Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau là biểu hiện của 1 nền nông nghiệp lạc hậu nhưng vẫn còn thấm đượm tinh bạn giữa con trâu với người nông dân VN “Trên đồng cạn, đi bừa. (Ca dao)
  23. Những hình ảnh gần gũi của con người với con trâu đã trở thành nguồn cảm hứng cho những nghệ nhân làng tranh Đông Hồ và các tác giả dân gian
  24. Máy cày xới đất Máy cắt lúa
  25. Kết quả những biện pháp của nhà Lý?
  26. Mùa màng tươi tốt, được mùa liên tục
  27. 1.Cày 2.Bừa 3.Gieo hạt 4.Cấy lúa 5.Gặt lúa 6.Phơi lúa
  28. THẢO LUẬN NHÓM: 2 phút Câu hỏi thảo luận: Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển 2:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:001:11Hết5958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121011987654321 giờ
  29. Nông nghiệp thời Lý phát triển vì: -Nhờ có chính quyền ổn định, đất nước hòa bình -Nhờ sự siêng năng, cần cù của người dân chăm lo sản xuất -Nhờ sự quan tâm của nhà nước bằng nhiều biện pháp tích cực → Mùa màng được đảm bảo, thu hoạch đều đặn hơn, đời sống nhân dân ổn định.
  30. I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp: Trình bày nét chính về thủ công nghiệp?
  31. Nghề làm gốm
  32. Bát men Chậu hoa Bát gốm Đĩa men ngọc Đồ gốm thời Lý
  33. Bát men ngọc Ấm tráng quai rồng Tô men lục Lư hương Bát men lục Ấm trắng men ngọc Ấm nâu chân chim Các sản phẩm đồ gốm thời Lý
  34. Gạch lát nền trang trí hoa cúc, thế kỷ 11- 12, được tìm thấy tại Thành cổ Hà Nội
  35. Em có nhận xét gì về sản phẩm gốm thời lý? Theo em nghề gốm ngày nay còn không?
  36. Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam)
  37. Một số mặt hàng gốm Bát Tràng ngày nay
  38. Hiện tại gốm sứ Minh Long đang chiếm 80% thị phần hàng gốm sứ cao cấp ở thị trường nội địa.
  39. Nghề làm mộc
  40. “Tháng 2 năm 1040, “vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”. (Đại Việt sử kí toàn thư) Cho biết nghề thủ công nào phát triển mạnh dưới thời Lý?
  41. Nghề chăn tằm, ươm tơ
  42. Dệt lụa
  43. Em suy nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống? - Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển. - Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
  44. ? Ngoài ra còn nghề nào?
  45. Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Nặng tương đương với 7,3 tấn đồng.
  46. Vạc Phổ Minh (Nam Định) được đúc vào1262, nhưng bị phá hủy vào 1426 và được đúc lại ở thung vạc chùa Tam Chúc ( Hà Nam) vào năm 2009. Vạc sâu 4 thước, rộng 10 thước, nặng 6150 cân.
  47. Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054- 1072). Tháp cao 20 trượng (khoảng 70 m), gồm 12 tầng, tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch. Tháp ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé đông hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội).
  48. I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Dệt, gốm, xây dựng phát triển a.Thủ công nghiệp Làm trang sức, đúc đồng mở rộng
  49. Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
  50. Là các nghề thủ công đạt trình độ cao hơn, sản phẩm đa dạng, chất lượng hơn nhờ vào tay nghề khéo léo của người thợ thủ công
  51. I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp: a. Thương nghiệp:
  52. Trình bày nét chính về thương nghiệp?
  53. '' KØ TÞ (1149) mïa xu©n, th¸ng 2, thuyÒn bu«n ba nưíc Tr¶o Oa (®¶o Gia- va (In-®«-nª-xi-a), Lé L¹c (Vương quèc La-v«,Th¸i Lan), Xiªm La ( Th¸i Lan) vµo H¶i Đ«ng ( Qu¶ng Ninh) xin cư tró bu«n b¸n, (nhµ Lý) bÌn cho lËp trang ë n¬i h¶i ®¶o gäi lµ V©n Đån, ®Ó mua b¸n hµng ho¸ quý, d©ng tiÕn s¶n vËt ®Þa phương ''. '' Gi¸p thin năm1184, ngưêi bu«n c¸c nưíc Xiªm La vµ Tam PhËt TÒ ( Pa- lem- bang- ë t©y In- ®«- nª- xi- a) vµo trÊn V©n Đån d©ng vËt b¸u ®Ó xin bu«n b¸n‘’. (Đại Việt sử ký toàn thư) Đọc đoạn trích trên em cho biết hoạt động buôn bán thời kì này như thế nào? Diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
  54. Bản đồ huyện Vân Đồn- Quảng Ninh
  55. Vân Đồn là một quần đảo nằm ở phía Đông và Đông Nam của tỉnh Quảng Ninh, nằm trên trục hàng hải từ TQ xuống các nước vùng ĐNÁ
  56. Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ảnh tình hình thương nghiệp nước ta thời đó như thế nào?
  57. Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay Từ thời nhà Lý, Vân Đồn là thương cảng đầu tiên của Đại Việt, là nơi có vị trí thuận lợi cho tàu bè qua lại và trú đỗ
  58. Dệt, gốm, xây dựng phát triển Thủ công nghiệp Làm trang sức, đúc đồng mở rộng 2.Thủ công nghiệp, thương nghiệp Buôn bán trong nước phát triển Thương nghiệp Buôn bán với nước ngoài mở rộng ở Vân Đồn
  59. Nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp?
  60. - Do đất nước độc lập, hòa bình - Nhân dân có ý thức , chăm lo sản xuất - Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, là cơ sở để thúc đẩy các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
  61. Sau khi học xong bài em rút ra được bài học gì cho bản thân?
  62. Tượng đài Lý Thái Tổ tại trung tâm thành phố Bắc Ninh. Tượng Lý Thái Tổ tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội (dựng năm 2004).
  63. Dặn dò -Học thuộc bài -Xem trước bài phần II