Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Năm học 2018-2019

ppt 41 trang thuongnguyen 6410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_20_bai_12_doi_song_kinh_te_van.ppt
  • docKH DAY HOC.doc

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Năm học 2018-2019

  1. KiÓm tra Bµi cò Trình bày ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt ?
  2. Tiết 20: Bài 12:
  3. Đền Đô – Nơi thờ 8 vị vua nhà lý (Từ Sơn – Bắc Ninh)
  4. Tượng LÝ THÁI TỔ
  5. Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua nhưng do nông dân canh tác.
  6. Thôøi gian: 3 phuùt Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? - Nông dân được chia ruộng đất canh tác CácCác vuavua LýLý vềvề địađịa phươngphương tổtổ chứcchức lễlễ càycày tịchtịch điền.điền. - Khuyến khích khai khẩn đất hoang. - Đào kênh mương, đắp đê phòng ngập lụt. - Ban hành lệnh cấm giết mổ trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. Theo em biện pháp nào là nỗi bật nhất?
  7. Năm 1038, mùa xuân, vua (Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”. ? Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về thái độ của nhà Lý đối với sản xuất nông nghiệp?
  8. ? Theo em “lễ cày tịch điền” ngày nay còn tồn tại hay không?
  9. THÔNG TIN: Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này
  10. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2010
  11. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2012
  12. Chủ tịch nước Trần Đại Quang thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2017
  13. Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua nhưng do nông dân canh tác. - Nhà Lý quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: + Vua Lý tổ chức “lễ cày tịch điền” + Khuyến khích khai hoang, chăm lo thủy lợi. + Bảo vệ sức kéo. → Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu
  14. Hình 22: Đền Đô
  15. Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nên còn gọi là đền Lý Bát Đế (hay đền Cổ Tháp), nằm ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Lễ hội Đền Đô được tổ chức từ 15-17/3 (ÂL).
  16. Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp:
  17. Hình 1: Chăn tằm , ươm tơ
  18. Hình 2: dệt lụa
  19. Hình 3: Làm đồ gốm
  20. Hình 4: Làm mộc
  21. Tháng 2 năm 1040, “vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”. (Đại Việt sử kí toàn thư) Thảo luận (2 phút) Qua việc làm trên của nhà Lý, em suy nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống? - Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển. - Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
  22. Nghề làm mộc Nghề làm gốm
  23. Bát men Chậu hoa Đĩa men ngọc Bát gốm
  24. Bát men ngọc thời Lý
  25. Chuông Quy Điền (Hà Nội) Tháp Báo Thiên ( Hà Nội) Vạc Phổ Minh (Nam Định)
  26. Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp: - Nhiều nghề thủ công như: dệt, làm gốm, làm giấy, đúc đồng, xây dựng rất phát triển. - Sản phẩm có chất lượng, giá trị cao b. Thương nghiệp:
  27. '' KØ TÞ ( 1149) mïa xu©n, th¸ng 2, thuyÒn bu«n ba níc Tr¶o Oa ( ®¶o Gia- va- In- ®«- nª- xi- a), Lé L¹c ( V¬ng quèc La- v«- Th¸i Lan), Xiªm La ( Th¸i Lan) vµo H¶i §«ng ( Qu¶ng Ninh) xin c tró bu«n b¸n, ( nhµ Lý ) bÌn cho lËp trang ë n¬i h¶i ®¶o gäi lµ V©n §ån, ®Ó mua b¸n hµng ho¸ quý, d©ng tiÕn s¶n vËt ®Þa ph¬ng''. '' Gi¸p th×n, n¨m 1184, ngêi bu«n c¸c níc Xiªm La vµ Tam PhËt TÒ ( Pa- lem- bang- ë t©y In- ®«- nª- xi- a) vµo trÊn V©n §ån d©ng vËt b¸u ®Ó xin bu«n b¸n''. Đọc đoạn trích trên em cho biết hoạt động buôn bán thời kì này như thế nào? Diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
  28. Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay Thông tin: - Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta. - Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại, trú đỗ nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
  29. Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp: - Nhiều nghề thủ công như: dệt, làm gốm, làm giấy, đúc đồng, xây dựng rất phát triển. - Sản phẩm có chất lượng, giá trị cao b. Thương nghiệp: - Nhiều khu chợ được hình thành ở vùng hải đảo, biên giới. - Buôn bán trong và ngoài nước phát triển. - Vân Đồn là nơi buôn bán sầm uất.
  30. Thảo luận (2 phút) Vì sao nền kinh tế nước ta dưới thời Lý lại phát triển mạnh như vậy? Sự phát triển đó thể hiện điều gì? Trả lời: * Kinh tế Lý thời phát triển vì: - Do đất nước được độc lập, hòa bình. - Nhân dân cần cù, hăng say lao động và ý thức dân tộc cao. - Do nhà nước có nhiều chính sách quan tâm phát triển kinh tế. * Ý nghĩa: Nhân dân Đại Việt có đủ khả năng xây dựng nền kinh tế tự chủ và phát triển không thua kém gì các nước khác.
  31. Vua Lý về các địa phương làm lễ cày Tịch Điền nhằm mục đích: A Khuyến khích nhân dân sản suất nông nghiệp B Vì vua Lý xuất thân là nông dân. C Để đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang. D Để được nhân dân ca tụng, phục tùng nhà vua, triều đình TiếcHoan quá hô ! ! BạnĐúng chọn rồi ! sai rồi ! Làm lại Đáp án
  32. THCS HÙNG SƠN Chọn ý đúng, và giải thích ngắn gọn A Thời lý, thủ công nghiệp không phát triển B Thời Lý, nông nghiệp bí sa sút, trì trệ Thời Lý, thủ công nghiệp do nhà nước tổ chức sản xuất rất phát triển. C Việc buôn bán trao đổi trong nước và nước ngoài đựoc mở mang hơn trước TiếcHoan quá hô ! ! BạnĐúng chọn rồi !sai rồi ! Làm lại Đáp án
  33. Thời Lý, thủ công nghiệp do nhà nước tổ chức sản xuất rất phát triển. Việc buôn bán C trao đổi trong nước và nước ngoài đựoc mở mang hơn trước • Vì: Do sự cố gắng cả 2 phía: nhân dân và giai cấp thống trị nên đơì sống nhân ổn định, nông nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển, buôn bán trao đổi trong nước và nước ngoài đựoc mở mang hơn trước.
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Suy nghĩa trả lời câu hỏi: Mối quan hệ giữa nông nghiêp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. - Học bài, làm bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị tiếp phần II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa - Cần nắm được: + Các tầng lớp trong xã hội + Những thành tựu văn hóa tiêu biểu: về giáo dục, văn hóa + Miêu tả được chùa Một Cột, Hình Rồng thời Lý.
  35. -Học bài, nắm vững  nội dung bài học. -Trả lời câu hỏi Hướng SGK /46. - Chuẩn bị phần II. dẫn Sinh hoạt xã hội và về văn hóa nhà