Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu - Trường THCS Minh Khai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu - Trường THCS Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_3_bai_3_cuoc_dau_tranh_cua_giai.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu - Trường THCS Minh Khai
- BỒ ĐÀO NHA B.Đi a xơ Vịnh Ghi nê 1487 Chú giải Những cuộc phát kiến của Bồ Đào Nha Hành trình của Đi a xơ Hành trình của Vaxcô đơ Gama Những cuộc phát kiến của Tây Ban Nha Hành trình của C.Côlômbô Hành trình của F.Ma gien lan 3
- BỒ ĐÀO NHA 1498 Vaxcô Đơ Gama Chú giải Những cuộc phát kiến của Bồ Đào Nha Mũi Hảo Vọng Hành trình của Đi a xơ Hành trình của Vaxcô đơ Gama Những cuộc phát kiến của Tây Ban Nha Hành trình của C.Côlômbô Hành trình của F.Ma gien lan 5
- TÂY BAN NHA 1492 Đ.Xan xanvano QĐ. Canari C. Côlômbô Chú giải Những cuộc phát kiến của Bồ Đào Nha Hành trình của Đi a xơ Hành trình của Vaxcô đơ Gama Những cuộc phát kiến của Tây Ban Nha Hành trình của C.Côlômbô Hành trình của F.Ma gien lan 4
- TÂY BAN NHA 1519 F. Ma gien lan PHILIPPIN 06-3-1521 BRAXIN Chú giải Mũi Những cuộc phát kiến Hảo Vọng của Bồ Đào Nha 13-2-1522 Hành trình của Đi a xơ Hành trình của Vaxcô đơ Gama Những cuộc phát kiến 11-1519 của Tây Ban Nha Hành trình của C.Côlômbô Hành trình của F.Ma gien lan 6
- Các cuộc phát kiến lớn về địa lí và các vùng đất mới: - B. Đi-a-xơ: đi vào qua điểm cực Nam châu Phi vào năm 1487. - Va-xcô đơ Ga-ma: đi qua điểm cực Nam châu Phi đến năm 1498, cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ. - C. Cô-lôm-bô: “tìm ra” châu Mĩ năm 1942. - Ph. Ma-gien-lan: đã đi vòng quanh Trái Đất hết gần 3 năm (từ năm 1519 đến năm 1522). Ý nghĩa: - Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
- 1. Phong trào Văn hóa Phục Hưng (thế kỉ XIV – XVII)
- Phong trào Văn hóa Phục hưng: Khôi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nền kinh tế ở tầm cao mới. Nguyên nhân: -PhongChế độ phongtràokiến kìmVănhãm,hóa vùi dậpPhụcsự phát hưngtriển của làxã hộigì ? và các giá trịVìvănsaohóa.xuất hiện phong trào - Giai cấp tư sảnVănlớn mạnhhóanhanhPhụcchónghưng, có thế?lực về kinh tế nhưngTrongkhông cóquáđịa vị vềtrìnhchính trịtồn, xã hộitại. xã hội phong → Nênkiếnhọ đãđãđấuVịbóctranhtrí củađểlộtgiànhnhữnggiaiđịa cấpvị xã hộihạntưchosảnchếtươngtrongxứngnào. ? ⇒ Phong trào VìVănxãhóathếhộiPhụcgiaiphonghưngcấp. kiếntư sảnnhưđãthếlàmnàogì? ?
- • Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, • U. Sếch-xpia nhà soạn kịch nhà y học. Nêu tên một số nhàvĩ đạivăn,. nhà khoa học tiêu biểu trong phong trào này • R. Đê-các-tơ là nhà toán • Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ học và là nhà triết học đồng thời là kĩ sư nổi tiếng. xuất sắc. • Đan-tê là nhà văn, được coi • N. Cô-péc-ních là nhà là “người cha của thi ca thiên văn học. Italia”
- Tác phẩm “Lọ nước thần’ Ph. Ra-bơ-le (1494 – 1553)
- Nhiều vở kịch ý nghĩa U. Sếch-xpia Romeo và Juliet (1564 – 1616)
- Thuyết nhật tâm: Trái Đất và các hình tinh quay xung quanh Mặt Trời N. Cô-péc-ních (1473 – 1573)
- R. Đê-các-tơ Đan-tê (Ga1596- –li1650-lê) Giordano(1256 – 1321) Bru-no
- Nhiều bức tranh chân thực Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452 – 1519)
- Nội dung phong trào: - Lên án nhiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến. - Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật. Ý nghĩa: Thành tựu của phong trào: đạt nhiều thành tựu trên - Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến. các lĩnh vực, với nhiều nhàNộiÝ khoanghdung ĩcơahọcbảncủacủaphonglỗicác táclạcphẩmtrào: Thiêntrongvănphongvănhóa - Mở đường cho sự phát triển của văn tràohóaVănchâuhóaÂuPhụcvàhưngnhânđề cậploạiđến. là gì ? học (Cô-péc-ních, B-ru-nôPhục, Ga-lihưng-lê, );đối Toánvới thờihọckì (nàyĐề-? các-tơ, ); Văn học (Sếch-xpia, ); Hội họa (Lê-ô-na đơ vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-phe-en, ).
- “Thời kì văn hóa Phục hưng là thời kì chuyển biến quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đó là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại, một thời đại cần đến những con người khổng lồ và đẻ ra những người khổng lồ: khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tình và về tính cách, khổng lồ về tài năng mọi mặt và về sự hiểu biết sâu rộng của họ” - Ăng-ghen -
- 1. Phong trào Văn hóa Phục Hưng (thế kỉ XIV – XVII) 2. Phong trào Cải cách tôn giáo
- a. Nguyên nhân b. Diễn biến Nguyên nhân Chế độ phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội tăng cường dẫn đến cuộc thống trị và bóc lột nhân dân. cải cách tôn Sự thống trị về tư tưởng, giáo giáo ? lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản đang lên. ⇒ Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách tôn giáo.
- Cải cách của M. Lu-thơ (Đức): phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội; lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ? Nội dung cơ bản của người đó ? M. Lu-thơ (1483 – 1546)
- Trong giáo lí của mình, Lu-thơ chủ trương “cứu vớt con người bằng lòng tin”.Nghĩa là phủ nhận sự thống trị của Giáo hội 31-10-1517, Lu-thơ dán bản “Luận cương 95 điều” ở trước cửa nhà thờ trường đại học Vitenbe. Ản luận cương thể hiện quan điểm cải cách tôn giáo của Lu-thơ. Sau khi Lu-thơ phát động cải cách tôn giáo, ở Đức diễn ra các cuộc đấu tranh giữa nông dân với phong kiến và giáo hội, giữa tôn giáo với cựu giáo. Mãi đến năm 1555 địa vị hợp pháp của tôn giáo Lu-thơ mới được công nhận.
- Cải cách của M. Lu-thơ (Đức): phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội; lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái. Cái cách của Can-vanh (Thụy Sĩ): chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ, hình thànhNgoàimột giáo pháira mớicòngọiailà đạođóng Tínvailànhtrò. quan trọng trong cuộc cải cách này ? Can-vanh (1509 – 1564)
- Ông khẳng định chỉ cần lòng tin là con người được cứu rỗi. Ông chủ trương xóa bỏ các nghi lễ phiền phức , không thờ tranh ảnh, tượng chúa, bỏ đi nhiều ngày lễ, giảm bớt tốn kém cho tín đồ. Giáo hội Can-vanh được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ. Cải cách tôn giáo ở Thụy sĩ đã thành công . Genevè trở thành trung tâm của phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu.
- Martin Luther (1483 – Jean Calvin (1509 – 1564) là người đưa phong trào phát triển 1546), giáo sư thần học ở rộng lớn và trở thành người trường Đại học Vitenbe đứng đầu về tôn giáo ở Genevè
- a. Nguyên nhân b. Diễn biến c. Hệ quả - Đạo Ki-tô bị chia thành hai giáoHệpháiquả: của + Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ) + Tân giáo cuộc cải cách → Luôn mâu thuẫn, xung đột với nhauđể lại. là gì ? - Châm ngòi cho các quộc khởi nghĩa nông dân.