Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 39, Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Phạm Minh Tuấn

ppt 26 trang thuongnguyen 7640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 39, Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Phạm Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_39_bai_19_khoi_nghia_lam_son_14.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 39, Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Phạm Minh Tuấn

  1. Giáo viên :Phạm Minh Tuấn Đơn vị:Trường THCS Lê Đình Kiên 1
  2. Tiết 39 : III- Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427 ) 3
  3. 1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) a) Hoàn cảnh : * Quân địch : - Tháng 10 -1926 Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân kéo vào Đông Quan - Kế hoạch : đánh vào chủ lực quân ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ –Hà Tây) * Quân ta : mai phục ở Tốt Động và Chúc Động b) Diễn biến : 4
  4. 5 Lược đồ trận Tốt Động – Trúc Động
  5. NINH KIỀU CHÚC ĐỘNG CAO BỘ TỐT ĐỘNG 6
  6. 1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) a) Hoàn cảnh : * Quân địch : - Tháng 10 -1926 Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân kéo vào Đông Quan - Kế hoạch : đánh vào chủ lực quân ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ –Hà Tây) * Quân ta : mai phục ở Tốt Động và Chúc Động b) Diễn biến : - Sáng ngày 7-11-1426 Vương Thông chia quân làm 2 đạo tiến về Cao Bộ - Khi quân Minh lọt vào trận địa mai phục quân ta đồng loạt tấn công,dồn giặc xuống đồng lầy. c) Kết quả : tiêu diệt hơn 5 vạn quân , bắt sống trên 1 vạn tên d) Ý nghĩa : - đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông - giành quyền chủ động trên chiến trường 7
  7. 2.Trận Chi Lăng –Xương Giang tháng 10 năm 1427 a) Hoàn cảnh : * Quân địch : Đầu tháng 10-1427 ,15 vạn viện binh chia làm hai đạo tiến vào nước ta : -Đạo thứ nhất do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây Lạng Sơn -Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ từ Vân Nam Hà Giang * Quân ta : - Vây thành diệt viện. - Tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước b) Diễn biến : 8
  8. 9 Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang
  9. Quân Minh Quân Lê Lợi 10
  10. CHI LĂNG CẦN TRẠM PHỐ CÁT CÁNH ĐỒNG XƯƠNG GIANG THÀNH XƯƠNG GIANG THỊ CẦU CHÍ LINH 11
  11. 2.Trận Chi Lăng –Xương Giang tháng 10 năm 1427 a) Hoàn cảnh : * Quân địch : Đầu tháng 10-1427 ,15 vạn viện binh chia làm hai đạo tiến vào nước ta : -Đạo thứ nhất do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây Lạng Sơn -Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ từ Vân Nam Hà Giang * Quân ta : - Vây thành diệt viện. - Tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước b) Diễn biến : - Ngày 8-10-1427,quân ta phục kích giết tướng Liễu Thăng ở ải Chi Lăng - Phó tổng binh Lương Minh lên thay tiến quân xuống Xương Giang - Quân ta phục kích ở Cần Trạm,Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên - Quân ta tiêu diệt đánh bại số quân giặc còn lại ở Xương Giang diệt gần 5 vạn tên - Mộc Thạnh được tin báo vội vã tháo chạy 12
  12. 2.Trận Chi Lăng –Xương Giang tháng 10 năm 1427 a) Hoàn cảnh : * Quân địch:Đầu tháng 10-1427 ,15 vạn viện binh chia làm hai đạo tiến vào nước ta : -Đạo thứ nhất do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây Lạng Sơn -Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ từ Vân Nam Hà Giang * Quân ta : - Vây thành diệt viện. - Tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước b) Diễn biến : - Ngày 8-10-1427,quân ta phục kích giết tướng Liễu Thăng ở ải Chi Lăng - Phó tổng binh Lương Minh lên thay tiến quân xuống Xương Giang - Quân ta phục kích ở Cần Trạm,Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên - Mộc Thạnh được tin báo vội vã tháo chạy - Quân ta tiêu diệt đánh bại số quân giặc còn lại ở Xương Giang diệt gần 5 vạn tên c) Kết quả : -Tiêu diệt viện binh giặc - Vương Thông phải xin cầu hoà (Hội thề Đông Quan ngày10-12-1427) - Ngày 3-1-1428 đất nước ta sạch bóng quân thù -Đây là chiến thắng vang dội và oanh liệt nhất có ý nghĩa quyết định13
  13. 3. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ a) Nguyên nhân : - Lòng yêu nước,tinh thần đoàn kết và chiến đấu ngoan cưòng của nhân dân ta. - Đường lối chiến lược,chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu tiêu biểu là Lê Lợi,Nguyễn Trãi b) Ý nghĩa lịch sử : - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh - Mở ra thời kì phát triển mới về mọi mặt cho đất nước - thời Lê Sơ 14
  14. 1.SỰ KIỆN 2.DANH NHÂN 3.CHIẾN TRẬN 4.ĐỊA DANH 15
  15. 1.Đây là sự kiện nào ? • Có nhiều tướng lĩnh tham gia • Có nhiều trận Khởi Nghĩa đánh lớn trong Lam Sơn lịch sử dân tộc • Mang tên ngôi làng nơi Lê Lợi được sinh ra 16
  16. 2. ÔNG LÀ AI ? • THAM GIA KHỞI NGHĨA TỪ NHỮNG NGÀY ĐẦU . NGUYỄN • DÂNG “BÌNH NGÔ TRÃI SÁCH” • LÀ QUÂN SƯ CỦA LÊ LỢI 17
  17. 3.Đây là trận đánh nào ? • Lê lợi không trực tiếp tham Trận gia . Tốt Động • Là mẫu mực của nghệ thuật Chúc Động đánh mai phục • Tiêu diệt 5 vạn , bắt sống 1 vạn địch 18
  18. 4.Đây là địa danh nào? • Nằm gần biên giới Việt -Trung • Có địa thế hiểm trở Chi Lăng • Nơi Liễu Thăng bỏ mạng 19
  19. VÂN NAM QUẢNG TÂY MỘC THẠNH LIỄU THĂNG HÀ GIANG ĐÔNG QUAN 22
  20. Lê Lợi bàn với các tướng rằng : “Đánh thành là hạ sách .Ta đánh vào thành vững,hàng năm , hàng tháng không hạ được,quân ta sức mỏi khí nhụt.Nếu viện binh của giặc lại đến thì trước mặt sau lưng đều có giặc .Đó là con đường nguy !Sao bằng dưỡng sức ,chứa uy để đợi viện binh giặc .Viện binh bị phá thì thành tất phải đầu hàng.Thế là làm một mà được hai. Đấy là kế vẹn toàn vậy.” Đại Việt sử kí toàn thư 23
  21. HỘI THỀ ĐÔNG QUAN 25
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 -Học bài theo câu hỏi 1 ,2 và 3 trang 93 SGK 2 -Tìm hiểu bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) Mục I : TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ,QUÂN SỰ,PHÁP LUẬT 26