Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 53, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 53, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_53_bai_25_phong_trao_tay_son_ng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 53, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
- Trường THCS Ba Đình
- KIỂM TRA BÀI CŨ ◼ 1. Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỷ XVIII. ◼ 2.Trình bày vài nét về khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn. Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
- BÀI 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 53. II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
- 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn: Thời gian Sự kiện 1773 Quân Tây Sơn chiếm THĂNG LONG phủ Quy -Tháng 9/1773,Nhơn quân Tây Sơn chiếm 1774 Nghĩa quân PHÚ phủ Quy Nhơn. Mở XUÂN kiểm sốt QUẢNG NAM rộng vùng kiểmtừ Quảng sốt 1774 từ Quảng NamNam đến đến QUY NHƠN 1774 Bình Thuận.Bình Thuận BÌNH THUẬN GIA ĐỊNH Lược đồ Tây Sơn MỸ CẦN THƠ THO khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
- 1.Quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm trên dịng sơng này? 2.Tháng 9-1773, nghĩa quân Tây Sơn đã chiếm được phủ thành này? 3. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đĩng tại nơi này? 4. Ai là người đã chỉ huy quân Tây Sơn đánh quân Xiêm? 5.Trong tình thế bất lợi, ai là người đã đưa ra đề nghị giảng hịa? 6. Sau khi tiến quân vào Gia Định, Nguyễn Huệ đã đĩng đại bản doanh tại đâu? 7.Đây là một trong những cù lao lớn nhất tại Rạch Gầm – Xồi Mút? 8. Nguyễn Ánh đã cầu cứu vua nước nào để đánh quân Tây Sơn? 9. Ai là người cầu cứu vua Xiêm đưa quân xâm lược nước ta? Từ khĩa : ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẬN RẠCH GẦM – XỒI MÚT
- ◼ Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh cĩ hành động gì? ◼ Đem quân đánh vào Đàng Trong, chúa Nguyễn phải chạy vào Gia Định.
- THĂNG LONG -Chúa Trịnh đánh chiếm SƠNG GIANH Phú Xuân, chúa Nguyễn PHÚ tiến vào Gia Định. XUÂN QUY NHƠN 1774 GIA ĐỊNH Hướng tiến cơng của quân Trịnh MỸ THO Hướng rút lui của quân CẦN THƠ Lược đồ Tây Sơn Nguyễn khởi nghĩa chống Hướng tiến cơng của các thế lực phong kiến quân Nguyễn.
- THẢO LUẬN ◼ Tại sao Nguyễn Nhạc phải hịa hỗn với quân Trịnh?
- • Tại sao Nguyễn Nhạc phải hịa hỗn với quân Trịnh?
- -Quân Tây Sơn ở thế bất lợi. Nguyễn Nhạc tạm hịa hỗn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn. -Năm 1777, giết được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
- 2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút (1785)
- Tranh vẽ quân Xiêm thế kỷ XVIII
- Quân Xiêm kéo vào nước ta THĂNG LONG Vùng bị quân Xiêm chiếm. Rạch Gầm – PHÚ XUÂN Xồi Mút XIÊM QUY NHƠN GIA ĐỊNH MỸ THO RẠCH GIÁ CẦN THƠ LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
- a. Diễn biến: -Năm 1784, hơn 5 vạn quân Xiêm theo 2 đường thủy bộ đánh chiếm miền Tây Gia Định.
- Ch©n dung NguyƠn HuƯ
- Quân Xiêm kéo vào nước ta THĂNG LONG Vùng bị quân Xiêm chiếm. Đường tiến quân của Nguyễn Huệ. PHÚ XUÂN XIÊM Rạch Gầm – QUY NHƠN Xồi Mút. 1 / 1785 GIA ĐỊNH MỸ THO RẠCH GIÁ CẦN THƠ LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
- ◼ Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm đến Xồi Mút làm trận địa quyết chiến ?
- Rạch Gầm-Xồi Mút
- Mĩ Tho Chợ Giữa
- Hình ảnh chiến thuyền quân Xiêm
- Đoạn sơng Tiền (Rạch Gầm-Xồi Mút)
- a. Diễn biến: - Năm 1784, hơn 5 vạn quân Xiêm theo 2 đường thủy bộ đánh chiếm miền Tây Gia Định. - Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, bố trí trận địa ở khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm đến Xồi Mút để nhử quân địch. - Bị tấn cơng bất ngờ, quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- ◼ Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút cĩ ý nghĩa quan trọng như thế nào?
- a. Diễn biến: - Năm 1784, hơn 5 vạn quân Xiêm theo 2 đường thủy bộ đánh chiếm miền Tây Gia Định. - Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, bố trí trận địa ở khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm đến Xồi Mút để nhử quân địch. - Bị tấn cơng bất ngờ, quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết. b. Ý nghĩa: - Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. - Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới, trở thành phong trào quât khởi của cả dân tộc.
- Vì sao trận Rạch Gầm-Xồi Mút đánh quân Xiêm giành thắng lợi? ◼ Tài quân sự của Nguyễn Huệ. ◼ Tinh thần chiến đấu ngoan cường, mưu trí của nghĩa quân Tây Sơn. ◼ Được nhân dân ủng hộ.
- TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XỒI MÚT Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm Xồi Mút thuộc ấp Đơng, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, Tiền Giang. Khu di tích được khánh thành vào ngày 20/01/2005, nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Rạch Gầm Xồi Mút. Tượng đài anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích. Tượng làm bằng đồng màu nặng 20 tấn, cao hơn 08m, được đặt trên bệ cao mơ phỏng hình chiến thuyền do nhà điêu khắc Nguyễn Hải thực hiện.
- 9/1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn Lật đổ chính Giữa 1774, Tây Sơn mở rộng vùng kiểm sốt quyền họ Nguyễn Nguyễn Nhạc hịa hỗn với quân Trịnh ở phía Bắc 1777 bắt giết được chúa Nguyễn Do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm Nguyên Do quân Xiêm âm mưu xâm lược Phong trào nhân nước ta Tây Sơn Giữa 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta Diễn biến 1/ 1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xồi Mút làm trận địa quyết chiến Chiến thắng Rạch Gầm- Kết quả Quân Xiêm đại bại Xồi Mút Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất Ý nghĩa Phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới
- BÀI TẬP Bài tập 1: Nối các năm tương ứng với sự kiện cột bên. Năm Sự kiện Nghĩa quân kiểm sốt phần lớn phủ 9/1773 Quy Nhơn. Mùa thu1773 Tây Sơn bắt và giết chúa Nguyễn. Kiểm sốt từ Quảng Nam đến Bình 1774 Thuận 1777 Nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn 1784 Quân Xiêm kéo vào nước ta 19/1/1785 Chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút
- Bài tập 2:Trận Rạch Gầm-Xoài Mút thắng lợi là do nguyên nhân nào ? Chọn những câu đúng nhất a Nhân dân ủng hộ nhiệt tình . b Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ . C Quân Xiêm mạnh . d Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn mạnh.
- 1 S Ơ N G T I Ề N 2 Q U Y N H Ơ N 3 P H ỦÚ X U Â N 4 N G U Y Ễ N H U Ệ 5 N G U Y Ễ N N H Ạ C 6 M Ỹ T HH O 7 T H Ớ I S Ơ N 8 X I ẾÊ M 9 N G U Y Ễ NN Á N H
- DẶN DÒ Học bài 25 : “Phong trào Tây Sơn” II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm. Lập bảng niên biểu về phong trào Tây Sơn từ năm 1771-1785 theo mẫu sau: Thời gian Sự kiện Xem trước bài 25 phần III “ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh”. Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3 SGK/127.