Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 53, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

ppt 21 trang thuongnguyen 5290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 53, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_53_bai_28_su_phat_trien_cua_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 53, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

  1. LỊCH SỬ 7
  2. • I.VĂN HỌC NGHỆ II. GIÁO DỤC, KHOA THUẬT HOC- KĨ THUẬT
  3. I.VĂN HỌC NGHỆ THUẬT 1. Văn học Qua tư liệu trong sgk/142-143 và hình ảnh trên, em hãy hoàn thành bảng thống kê theo mẫu.
  4. Loại hình Tác phẩm tiêu biểu Chủ đề, ý nghĩa Văn học dân gian Văn học chữ Nôm
  5. BÌA TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU
  6. Truyện Kiều, tên gốc là Đoạn trường tân thanh, là truyện thơ chữ Nôm gồm 3254 câu thơ lục bát. Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn tồn tại trong đời sống của dân tộc. Từ đó, lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều đã phát sinh trong cộng đồng. Một số nhân vật trong truyện cũng trở thành điển hình, như: Sở Khanh, Tú bà, Hoạn thư =>Truyện Kiều đã phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
  7. Em có nhận xét gì I.VĂN HỌC NGHỆ THUẬT về văn học chữ Nôm 1. Văn học Loại hình Tác phẩm tiêu biểu Chủ đề, ý nghĩa Văn học dân gian -Ca dao Phong phú - Tục ngữ - Truyện thơ - Truyện tiếu lâm Văn học chữ Nôm -Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phản ánh những bất -Chinh phụ ngâm (Đặng Trần công của xã hội phong Côn) kiến. -Qua Đèo Ngang (Bà Huyện - Bênh vực phụ nữ, đề => Phát triển Thanh Quan) cao nhân phẩm của họ. đỉnh cao - Bánh trôi nước (Hồ Xuân - Ca ngợi phong cảnh đất Hương) nước, thể hiện nỗi nhó thương nhà
  8. I.VĂN HỌC NGHỆ THUẬT 1. Văn học - Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm. - Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao: Truyện Kiều của Nguyễn Du Trinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc. Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu
  9. Tuồng Hát chèo Cải lương Đờn ca tài tử
  10. Quan họ Hát trống quân Hát lý Hát xoan
  11. 2. Nghệ thuật Em hãy kể tên các loại hình nghệ thuật -Văn nghệ dân gian: dân gian? Nhận xét gì về đề tài tranh + Sân khấu: tuồng, chèo. dân gian? + Các làn điệu dân ca: Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan
  12. 1.Bức tranh được vẽ trên chất liệu gì? 2. Cách thức tác giả tạo nên bức tranh? 3. Ý nghĩa bức tranh ?
  13. 2. Nghệ thuật - Văn nghệ dân gian: + Sân khấu: tuồng, chèo. + Các làn điệu dân ca: Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan - Hội họa: Xuất hiện hàng loạt tranh dân gian (tranh Đông Hồ ) - Kiến trúc- Điêu khắc : đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La Hán
  14. Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giói thiệu về chùa Tây Phương Chùa Tây Phương – Hà Tây
  15. II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT (HS hoàn thành phiếu học tập tổng kết các thành tựu van hóa nước ta cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX theo mẫu). CÁC LĨNH VỰC TÁC GIẢ TÁC PHẨM SỬ HỌC ĐỊA LÝ Y HỌC KỸ THUẬT
  16. Dặn dò • - Ôn tập bài: 24,25, 27, 28(trắc nghiệm) kiểm tra một tiết Câu 1: Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn? Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn? Câu 3: Nêu đóng góp của Quang Trung- Nguyễn Huệ đối với lịch sử dân tộc? Câu 4: Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?