Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên - Đinh Hương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên - Đinh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_bai_1_nhung_cuoc_cach_mang_tu_san_da.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên - Đinh Hương
- Bài 1 : Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên GV: Đinh Hương
- I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVI. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời. - Điều kiện lịch sử: Chế độ phong kiến suy yếu và kìm hãm sự phát triển kinh tế, ngăn cản sản xuất phát triển.
- - Biểu hiện: + Xuất hiện các công xưởng và có thuê mướn công nhân: xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường + Các thành thị xuất hiện. + Nhiều ngân hàng được thành lập và giữ vai trò to lớn.
- - Xã hội: hình thành 2 giai cấp: + Tư sản + Vô sản Mâu thuẫn xã hội nảy sinh, dẫn tới các cuộc cách mạng.
- 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI -8/1566,Là cuộc nhân dâncách vùng mạng Nê-đéc tư-lan sản nổi dậyđầu chống tiên sự trên đô hộ thế củagiới, Vương mở quốc ra Tây thời Ban kì Nha. cận đại. - Năm 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập nước cộng hòa Các tỉnh liên hiệp (sau gọi là Hà Lan) - Đến 1648, nền độc lập được chính thức công nhận.
- II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. - Biểu hiện: - Hệ+ NhiềuPhát quả:minh sự công biếnmới trường đổivề vềkĩ thủ thànhthuật công .phần ra đời, xã hội nhiều trung tâm+ lớn Nhân về côngdân lâm nghiệp, vào cảnhthương nghèo mại, khổ. tài chính được hình thành+ Xuất. hiện tầng lớp quý tộc mới. Mâu thuẫn không thể điều hòa Phải tiến hành cách mạng tư sản.
- 2. Tiến trình cách mạng a. Giai đoạn 1 (1642-1648) - Năm 1640, quốc hội triệu tập hội nghị lên án nhà vua. Vua Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại quốc hội và nhân dân. - 8/1642, cuộc nội chiến bùng nổ, Sác-lơ I bị bắt. - 1648, giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chấm dứt.
- b. Giai đoạn 2 (1649-1688) - 30/1/1649, Sác-lơ I bị xử tử. - Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Crôm-oen nắm Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. chính quyền và thiết lập chế độ độc tài quân sự. - 12/1688, Quốc hội tiến hành cuộc đảo chính, thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
- 3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. - Kết quả: cuộc cách mạng tư sản Anh đã thành công. - Ý nghĩa: mở đường cho chủ nghĩa tư bản Anh phát triển mạnh mẽ, đưa tư sản và quý tộc lên nắm quyền. - Hạn chế: + Quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng. + Chưa xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến.