Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng

pptx 26 trang thuongnguyen 12090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_15_cach_mang_thang_muoi_nga_nam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng

  1. Lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941)
  2. Bài 15:Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng năm 1917 - 1921
  3. BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 II. Cuộc đấu tranh XD và bảo vệ thành quả CM. Ý nghĩa của CM tháng Mười Nga năm 1917 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười
  4. DIỆN TÍCH: 17.075.400 Km2 DÂN SỐ: 142.2 Triệu người MẬT ĐỘ: 8.4 người/km2
  5. BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
  6. Hoàng đế Ni-cô-lai II trị quốc từ năm 1894 đến ngày 15/3/1917 thoái vị. Dưới thời ông, Nga đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Ông đã đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản (1904 – 1905) mà Nga bại trận. Năm 1914, tiếp tục đưa Nga vào cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
  7. Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
  8. Chúng ta đang trải qua 1 thời kì chưa từng có – những ngày đẫm máu: dưới ngọn cờ của Nga hoàng, hàng triệu công nhân phải chiến đấu ngoài mặt trận vì bọn tư bản, hàng triệu người khác đang rên xiết dưới gánh nặng của nạn đắt đỏ và toàn bộ tình trạng kinh tế bị tàn phá. Các tổ chức công nhân bị phá vỡ, tiếng nói của công nhân bị bóp nghẹt. Tâm hồn và thể xác người công nhân bị cưỡng chế. Tìm lối thoát ở đâu?
  9. Nhận xét về những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX? Xã hội Nga sẽ phát sinh những mâu thuẫn nào? Người dân Nga dưới những tầng áp bức
  10. ĐẾ ĐẾ QUỐC QUỐC Địa chủ NGA NGA  TƯ SẢN HOÀNG NGA        Nông   CÁC CÁC dân VÔ SẢN NHÂN NƯỚC DÂN DÂN ĐQ TỘC BỊ KHÁC ÁP BỨC Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền ĐQCN, tập trung cao độ các mâu thuẫn, bộ máy thối nát. ➔Giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, giai cấp bị bóc lột cũng không muốn sống như cũ
  11. “Không thể chờ đợi và im lặng được nữa Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân Phải lật đổ chính phủ Nga Hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân”. (Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát, ngày 14-2-1917)
  12. I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Chính trị Kinh tế Xã hội Quân sự Đế quốc -Kinh tế - Mâu thuẫn Quân đội quân chủ suy sụp. xã hội gay gắt thiếu vũ chuyên chế, - Lạc hậu, - Phong trào khí, lương đứng đầu là kiệt quệ, đấu tranh đòi thực Nga hoàng nạn đói lật đổ Nga Ni-cô-lai II xảy ra hoàng khắp nơi. Tình thế cách mạng xuất hiện
  13. BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
  14. Các cuộc bãi công Cung điện Mùa đông. Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát (tháng 2/1917).
  15. Thời gian Sự kiện 23-2-1917 Biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. 26-2-1917 Tổng bãi công toàn thành phố 27-2-1917 Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân khởi nghĩa vũ trang trong cả nước. Biểu tình Bãi công Khởi nghĩa vũ trang Thành lập chính quyền
  16. Cách mạng tháng Hai đã làm được những việc gì? Bạn có nhận xét gì về kết quả này?
  17. - Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ. - 2 chính quyền song song tồn tại với đường lối chính trị khác nhau: + Chính phủ lâm thời tư sản + Chính quyền Xô Viết Một nước có hai chính quyền, lại đại diện Lãnhcho tụquyền chính phủlợi củalâm 2 giai cấp trái ngược nhau thời tư sản Kêrenxki Lê-nin (1870 –1924)
  18. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 2.Người5.Tính4. Sau Cách chấtđứng của mạngđầu cách chế tháng mạngđộ phongHai, tháng có kiến 2 chính Nga, 1. Cung3. Người điện lãnh., là đạo nơi Đảngở của BônNga- sêhoàng?-vích? trựcHaiquyền tiếp năm song đẩy 1917? nướcsong tồnNga tại lâm là vàoChính khủng phủ lâm hoảngthời tư trầm sản trọng?? và ? 1 M Ù A Đ Ô N G 2 N G A H O À N G 3 L Ê N I N 4 X Ô V I Ế T
  19. ♥ ♥ ♥ ♥ ♥ ❄♥ ♥ ♥ ♥ ♥ ♥ ♥ ♥ ♥ ♥♥
  20. BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả CM. Ý nghĩa của lịch sử của CM tháng Mười Nga năm 1917 1. Xây dựng chính quyền Xô Viết Đại hội Xô Viết Nga lần II thông qua: + Tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết do Lênin đứng đầu + Thông qua 2 sắc lệnh: Sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất -Xoá bỏ đẳng cấp XH và đặc quyền của Giáo hội -Thực hiện nam nữ bình quyền, quyền tự quyết của dân tộc -Giao cho công nhân kiểm soát nhà máy, xí nghiệp -Nhà nước nắm các ngành kinh tế then chốt
  21. BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả CM. Ý nghĩa của lịch sử của CM tháng Mười Nga năm 1917 2. Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng Mười Nga a) Đối với nước Nga - Lật đổ được phong kiến, tư sản. - Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình. - Chính quyền: không còn người bóc lột người. - Giải phóng các dân tộc trong đế quốc Nga. b) Đối với thế giới - Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản - Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.
  22. ♥ 1. Nguyễn Khoa Bạch Vân 2. Lương Nguyễn Phương Mai 3. Phan Nhật Anh Nguyên 4. Nguyễn Hải Đăng 5. Nguyễn Bảo Khoa