Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_bai_16_lien_xo_xay_dung_chu_nghia_xa.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)
- BÀI 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941) INSTAGRAM: znb4angg__
- I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế: 1. Tình hình nước Nga sau chiến tranh: + Dịch bệnh, đói rét + Khủng hoảng kinh tế + Nội phản
- 2. Chính sách kinh tế mới: - Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. - Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi. - Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiên nhân dân bất bình. => Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng.
- Tháng 3/1921, đảng Bôn-sê-vich quyết định thực hiện chính sách mới do Lê-nin đề xướng.
- ❖ Nội dung: • Bãi bỏ trưng thu lương thực, thay bằng thuế lương thực. • Tự do buôn bán, mở lại chợ. • Tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ. • Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.
- Tác dụng – ý nghĩa: + Nông nghiệp và kinh tế dần phục hồi, phát triển. + Cuộc sống của nhân dân được cải thiện. + Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Bản đồ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết
- armenia azerbaijan byelorussia estonia
- gruzia kazakhstan Kirghizia latvia
- litva moldova nga Tajikistan
- TURKMENISTAN UKRAINA UZBEKISTAN
- II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1925-1941): ❑ Công nghiệp: Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ? => Sau khi khôi phục kinh tế Liên Xô vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây: sản phẩm nông nghiệp chiếm 2/3 tổng sản phẩm Quốc dân, nhập máy móc từ nước ngoài,
- Mục đích của việc thực hiện công nghiệp hóa xã hội là gì ? => Đưa Liên Xô trở thành nước công nghiệp hiện đại có những ngành công nghiệp chủ chốt. 1. Biện pháp: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. + Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch dài hạn (kế hoạch 5 năm): # 1928 - 1932 # 1933 - 1937 # 1961 – 1965 2. Kết quả: - 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm Quốc dân.
- Nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép, khởi công 1927 là nhà máy thủy điện lớn nhất châu Âu thời đó, được đưa vào hoạt động tháng 10-1932.
- ❑ Nông nghiệp: - Ưu tiên tập thể hóa nông nghiệp. - Đưa 93% số nông hộ với 90% diện tích đất canh tác vào nền nông nghiệp tập thể hóa.
- Liên Xô đạt được những thành tựu nào sau khi xây dựng chủ nghĩa xã hội ? ❖ Thành tựu: ➢ Văn hóa-giáo dục: - Thanh toán nạn mù chữ. - Phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông. - Phổ cập tiểu học trong cả nước. - Phổ cập trung học cơ sở ở các thành phố.
- ❖ Xã hội: - Cơ cấu giai cấp thay đổi. - Xóa bỏ giai cấp bóc lột còn lại giai cấp lao động: công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức xã hội mới.
- ❖ Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật: - Đạt nhiều thành tựu rực rỡ. ❖ Quan hệ ngoại giao: - Từng bước xác lập mối quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng châu Á, châu Âu. - 1933, đặt quan hệ ngoại giao với Mỹ.