Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1030)

ppt 40 trang thuongnguyen 8280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1030)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_17_chau_au_giua_hai_cuoc_chien_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1030)

  1. Lịch sử 8 ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A
  2. Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 1. Những nét chung: 2
  3. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu cĩ sự biến đổi như thế nào
  4. Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 1. Những nét chung: - Châu Âu xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và thất bại của Đức. 4
  5. Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn
  6. +. Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện 1 số quốc gia mới: Phần Lan Áo, Nam Tư, Tiệp Khắc Ba Lan Phần Lan Ba lan Tiệp khắc Áo Nam tư 6
  7. Châu Âu là 1 châu lục, cĩ diện tích hơn 10 triệu km vuơng, cĩ 3 mặt giáp biển: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.Địa Trung Hải, gồm 50 quốc gia, châu âu cĩ liên minh Châu Âu gồm 27 nước tham gia Bản đồ Châu Âu năm 1923
  8. Thảo luận nhĩm 3 Phút So sánh tình hình kinh tế , chính trị ở Châu Âu giai đoạn 1918-1923, 1924-1929 như thế nào? 8
  9. Tình hình kinh tế, chính trị ở các nước Châu Âu trong những năm 1918-1923 và 1924-1929 Năm 1918-1923 Năm 1924-1929 - Kinh tế: suy sụp - Kinh tế: phục hồi -Chính trị: cách và phát triển nhanh mạng bùng nổ chĩng. => nền thống trị - Chính trị: Ổn định của giai cấp tư sản khơng ổn định
  10. BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 1. Những nét chung: *Giai đoạn 1918 – 1923: - Kinh tế: Kể cả nước thắng trận lẫn bại trận đều suy sụp. - Chính trị: Cao trào cách mạng bùng nổ ở các nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản khơng ổn định, cĩ nơi khủng hoảng trầm trọng như ở Đức, Hung-ga-ri.10
  11. Nguyên nhân nào dẫn đến cao trào cách mạng 1918-1923? * Nguyên Nhân: - Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất. - Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. - Mâu thuẫn giữa các nước tư bản gay gắt 11
  12. 1. Những nét chung: * Giai đoạn 1924-1929: - Chính trị: Các nước tư bản châu Âu đã đẩy lùi cao trào cách mạng, củng cố nền thống trị. - Kinh tế: Phục hồi và phát triển nhanh chĩng (từ 1924). 15
  13. Sản lượng than thép của Anh, Pháp, Đức 1920-1929 (Đơn vị: triệu tấn) Than Thép Các nước 1920 1929 1920 1929 Anh 233 262 9,2 9,8 Pháp 25,3 55 2,7 9,7 Đức 222 337 7,8 16,2 Qua bảng thống kê trên em cĩ nhận xét gì về tình hình sản xuất cơng nghiệp của ba nước trên? 16
  14. Sản lượng than thép của Anh, Pháp, Đức 1920-1929 (Đơn vị: triệu tấn) Than Thép Các nước 1920 1929 1920 1929 Anh 233 262 9,2 9,8 Pháp 25,3 55 2,7 9,7 Đức 222 337 7,8 16,2 QuaBảng bảng thống thống kê chokê trên thấy em tốc cĩ độ nhận tăng xét trưởng gì về tình hìnhkinh sảntế nhanh xuất cơngchĩng nghiệp của Anh, của Pháp,ba nước Đức trên? trong thập niên 20 17
  15. Máy bay trực thăng phun khĩi màu cờ cộng hịa séc trong buổi diễu binh lớn nhất lịch sử kỷ niệm 100 năm thành lập Tiệp Khắc
  16. Thủ đơ vac-sa-va (ba lan) đã được phục hồi gần như nguyên vẹn sau chiến tranh thế giới thứ II
  17. Một gĩc thu đơ vác-sa-va (Ba Lan)
  18. Một gĩc thu đơ vác-sa-va (Ba Lan)
  19. Thủ đơ Phần Lan - Helsinki
  20. BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 II.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nĩ 24
  21. Hoạt động nhĩm: • Nhĩm 1: trình bày nguyên nhân diễn ra cuộc khủng hoảng? • Nhĩm 2:Trình bày hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế? • Nhĩm 3: trình bày biện pháp các nước để thĩa ra khỏi khủng hoảng. 25
  22. đồng tiền của Đức mất giá. người phụ nữ này đã lấy tiền để đốt lị sưởi . 26
  23. Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở các nước châu Âu năm 1929 - 1933 Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế Người dân đĩi phải ra đường xin ăn
  24. Phải mang những vật dụng0978056611 trong gia đình đi bán
  25. Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ơ (1929 – 1931). ANH 1931 LIÊN XƠ 1930 29
  26. Qua sơ đồ , các em cĩ nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xơ và Anh trong những năm 1929-1931? Sơ đồ cho thấy: sản lượng thép của Liên Xơ tăng nhanh, cịn sản lượng thép của Anh tụt hẳn xuống. Điều đĩ cho thấy khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 khơng ảnh hưởng đến Liên Xơ. Ngược lại, khủng hoảng kinh tế đã làm cho ngành sản xuất thép nĩi riêng và các ngành kinh tế khác của anh bị đình đốn.
  27. BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 II.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nĩ - Tháng 10 năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản và kéo dài đến năm 1933. 31
  28. Thảo luận nhĩm (3 phút): Nhĩm 1: Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933: Nhĩm 2: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Nhĩm 3: Giải pháp khắc phục của các nước? 32
  29. BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 II.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nĩ *Nguyên nhân: Hàng hĩa sản xuất ồ ạt trong khi sức mua ngày càng ít => hàng hĩa thừa dẫn đến khủng hoảng. 33
  30. BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 II.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nĩ *Hậu quả: - Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản - Hàng trăm triệu người trong cảnh đĩi khổ. 34
  31. BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 II.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nĩ *Giải pháp: - Một số nước như Anh, Pháp cải cách kinh tế - xã hội để đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng. - Đức, Ý và Nhật Bản phát xít hĩa chính quyền, phát động chiến tranh. 35
  32. Chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức như thế nào? Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933 0978056611
  33. CHÂN DUNG HITLE QUÂN ĐỘI PHAT XIT Mặt dây chuyền biểu tượng của CHÂN DUNG HITLE quân đội Phat xit 0978056611
  34. Tiết 26 - Bài 17 CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) - Từ “phát xít” bắt nguồn từ chữ “Fascico” có nghĩa là “nhóm” vũ trang chiến đấu. Đây là một hình thức chuyên chính của bọn tư bản đế, quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất. - Chúng chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược tiêu diệt các nước khác để xác lập địa vị thống trị tối cao của chúng 0978056611
  35. TRỊ CHƠI Ơ CHỮ S U Y S Ụ P N G U Y Ễ N Á I Q U Ố C L Ê N I N K H Ủ N G H O Ả N G P H Á T X Í T C Á C M Á C L U Â N Đ Ơ N Q U Ố C T Ế C Ộ N G S Ả N CâuGợi ý:1:234567: :Cĩ Cĩ CĩCĩCĩ 13 101267 576 chữchữ chứchữ chứchữchữ cái:cái: cái? cái:cái:cái:cái. LinhNước Người Quốc NămAiChỉ là hồn tình gườiĐức1929tế sáng 1của hình rađitìm thế lập quốctheođời rakinhgiới ra ởcon contế quốcthủ lâm tế1 đường đường làđơchâu vàotế ai nào? 3” tình giảiâu nào sau trạng để chiếnphĩnggì?thốt ra tranh dân khỏi tộc thếkhủng cho giới nhânhoảng. 1? dân ta?” 40