Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1030) - Trương Mỹ Quyên

ppt 30 trang thuongnguyen 9240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1030) - Trương Mỹ Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_17_chau_au_giua_hai_cuoc_chien_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1030) - Trương Mỹ Quyên

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu nội dung của Chính sách kinh tế mới (3/1921). Chính sách này tác động như thế nào đến tình hình nước Nga? Chính sách kinh tế mới - Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay bằng chế độ thu thuế lương thực. - Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ. - Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. Tác động - Nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển. - Đời sống nhân dân được cải thiện.
  2. Chương II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 1. Những nét chung
  3. BA LAN TIỆP KHẮC ÁO NAM TƯ CHÂU ÂU NĂM 1914 CHÂU ÂU NĂM 1923
  4. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 1. Những nét chung - Một số quốc gia mới thành lập: Áo, Ba Lan - Giai đoạn 1918 -1923:
  5. Trận tử chiến ở Véc-đoong Nước Đức sau chiến tranh
  6. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 1. Những nét chung - Một số quốc gia mới thành lập: Áo, Ba Lan - Giai đoạn 1918 -1923: + Các nước thắng trận và thua trận đều suy sụp về kinh tế.
  7. Hình 61. Một đường phố ở Béc-lin trong cao trào cách mạng 1918 -1923
  8. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 1. Những nét chung - Một số quốc gia mới thành lập: Áo, Ba Lan - Giai đoạn 1918 -1923: + Các nước thắng trận và thua trận đều suy sụp về kinh tế. + Cao trào cách mạng bùng nổ ở các nước → chính trị không ổn định. - Giai đoạn 1924 -1929:
  9. Sản lượng than và thép của Anh, Pháp, Đức những năm 1920 – 1929 (Đơn vị: triệu tấn) Than Thép 1920 1929 1920 1929 Anh 233,0 262,0 9,2 9,8 Pháp 25,3 55,0 2,7 9,7 Đức 222,0 337,0 7,8 16,2 Nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp của 3 nước Anh, Pháp, Đức?
  10. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 1. Những nét chung - Một số quốc gia mới thành lập: Áo, Ba Lan - Giai đoạn 1918 -1923: + Các nước thắng trận và thua trận đều suy sụp về kinh tế. + Cao trào cách mạng bùng nổ ở các nước → chính trị không ổn định. - Giai đoạn 1924 -1929: + Kinh tế phục hồi và phát triển. + Chính trị ổn định.
  11. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 1. Những nét chung 2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế cộng sản thành lập (Đọc thêm) Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào? Vai trò của Quốc tế cộng sản với phong trào cách mạng thế giới và ảnh hưởng của cách mạng Việt Nam.
  12. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó a. Nguyên nhân:
  13. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó a. Nguyên nhân: - Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận → hàng hóa ế thừa. - Người lao động không có tiền mua. b. Diễn biến: Khủng hoảng kéo dài từ 1929 – 1933
  14. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó a. Nguyên nhân b. Diễn biến c. Hậu quả
  15. THẾ GIỚI MĨ ĐỨC - Mức sản xuất - Sản xuất công - Sản xuất công giảm 42%. nghiệp giảm 50% nghiệp giảm 47%. - Hàng ngàn nông - Khoảng 75% - Gần 7 vạn xí dân mất ruộng đất. nông dân bị phá nghiệp vỡ nợ. sản. - 50 triệu công - 17 triệu người - 8 triệu công nhân nhân thất nghiệp. thất nghiệp. thất nghiệp. Số liệu: cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) tại Mĩ, Đức và thế giới
  16. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó a. Nguyên nhân b. Diễn biến c. Hậu quả - Kinh tế: bị tàn phá nặng nề.
  17. (TBCN) ANH 1931 (XHCN) LIÊN XÔ 1929 1930 Hình 62. Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929 -1931
  18. Nông dân mất đất phải đi làm Dòng người thất nghiệp trên thuê để kiếm sống đường phố Niu Oóc
  19. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó a. Nguyên nhân b. Diễn biến c. Hậu quả - Kinh tế: bị tàn phá nặng nề. - Chính trị - xã hội: thất nghiệp, đói khổ d. Giải pháp
  20. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929 II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó a. Nguyên nhân b. Diễn biến c. Hậu quả d. Giải pháp - Anh, Pháp : cải cách kinh tế, xã hội. - Đức, Italia: phát xít hóa chế độ thống trị, phát động chiến tranh chia lại thế giới .
  21. - Nguyên là người Áo, sinh ở làng gần biên giới Đức. -Xuất thân từ một gia đình viên chức cấp thấp. - Ông tham gia CTTG I trong hàng ngũ quân đội Đức. -1920, Hitler bắt đầu tham gia hoạt động chính trị trong Đảng Quốc xã. - 1/1933, ông trở thành Thủ tướng nước Đức. Adolf Hitler (1889 - 1945)
  22. Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933
  23. THẢO LUẬN ( 2 phút) Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất? - Lớn nhất: Vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước trên thế giới. - Kéo dài nhất: 4 năm (1929-1933) dài hơn các cuộc khủng hoảng trước đó. - Thiệt hại nặng nề nhất: trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị- xã hội.
  24. Điền những nội dung chủ yếu về kinh tế, chính trị của châu Âu giai đoạn 1918 -1933. Lĩnh vực Kinh tế Chính trị Giai đoạn 1918 -1923 Suy sụp Không ổn định 1924 -1929 Phục hồi và phát triển Ổn định Khủng hoảng Chủ nghĩa phát xít 1929 -1933 xuất hiện đe dọa hòa bình thế giới
  25. 5 CUỘC KHỦNG HOẢNG LỚN NHẤT THẾ GIỚI 4. Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 1. Khủng hoảng tín dụng năm 1772 khởi đầu từ London, 5. Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng đã nhanh chóng lan ra toàn châu Âu2. Đại suy thoái 1929-1933.cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính Khủng hoảng giá dầu3 khiến 1/4 người dân OPEC 1973 (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán)Mỹ bị thất nghiệp
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài Chuẩn bị bài 18.NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX Nhận xét gì về kinh tế, xã hội của nước Mĩ ? - Nước Mĩ trong những năm 1929 -1939 + Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ. +Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
  27. BÀI TẬP Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đầu tiên diễn ra ở: A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ Câu 2. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là do: A. các nước tư bản không quản lí nền sản xuất. B. người dân không mua được hàng hóa. C. sản xuất một cách ồ ạt chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt quá cầu. D. tác động của cao trào CMTG 1918 -1923