Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) - Phùng Thị Huế

ppt 29 trang thuongnguyen 6830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) - Phùng Thị Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) - Phùng Thị Huế

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÒA BÌNH Giáo viên thực hiện: Phùng Thị Huế TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nhà Nguyễn kí với pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào thời gian: A. Ngày 15 – 06 – 1862 B. Ngày 06 – 05 - 1862 C.C Ngày 05 – 06 - 1862 D. Ngày 16 – 05 - 1862 Câu 2: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai ? A.A Nguyễn Trung Trực B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Tri Phương D. Nguyễn Đình Chiểu Câu 3: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì năm nào ? A. 1865 B. 1866 C.C 1867 D. 1868
  3. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
  4. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I – THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. ? Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp đã làm gì? - Pháp xây dựng bộ máy cai trị ở ba tỉnh Đông Nam Kì và bóc lột về kinh tế, xâm lược 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì ? Nêu những hiểu biết của em về bộ máy cai trị và chính sách bóc lột của TDP? Pháp X/d bộ máy cai trị có tính chất quân sự: + Tăng cường bóc lột về kinh tế bằng tô thuế . + Cướp ruộng đất, vơ vét lúa gạo để xuất khẩu + Mở trường đào tạo tay sai. + Tuyên truyền chuẩn bị đánh miền Bắc và miền Trung.
  5. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I – THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. - Pháp xây dựng bộ máy cai trị ở ba tỉnh Đông Nam Kì và bóc lột về kinh tế, xâm lược 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì Pháp X/d bộ máy cai trị có tính chất quân sự: + Tăng cường bóc lột về kinh tế bằng tô thuế . + Cướp ruộng đất, vơ vét lúa gạo để xuất khẩu + Mở trường đào tạo tay sai. + Tuyên truyền chuẩn bị đánh miền Bắc và miền Trung. ?- Triều TrướcNguyễn tình hình: tiếp đótục triềuthi hànhđình chínhHuế đãsách làmđối gì?nội, Việcđối làmngoại đó lỗiđã đểthời lại. hậu quả gì ? -> Các nghành kinh tế xa sút, tài chính thiếu hụt , binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực .
  6. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I – THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) ? Tại sao mãi đến năm 1873 quân Pháp mới triển khai đánh chiếm Bắc Kì ? Trước 1873: Trước 1873: Sau 1873: Tình hình nước Pháp ổn chính trị Pháp Diễn ra định, triều chưa ổn định cách mạng Nguyễn suy (Chiến tranh vô sản yếu Pháp-Phổ)
  7. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I – THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) ?- LấyPháp cớ giảilấy quyếtcớ gì vụđể Đuykéo-puyquân Gácniêra cùngBắc 200Kì quân? Pháp kéo ra Bắc
  8. Đuy-puy
  9. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I – THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) ? Nêu vài nét về diễn biến việc Pháp đánh chiếm Bắc Kì?
  10. Sáng ngày 20-11- - Nguyễn Tri 1873, quân Pháp Phương nổ súng đánh thành Hà Nội. - Trưa 20-11-1873 thành Hà Nội thất thủ.
  11. H¶i Dư¬ng Hưng Yªn Phủ LÝ Ninh B×nh Nam §Þnh Lưîc ®å thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm §BBB
  12. H¶i D¬ng Hưng Yªn Phñ LÝ Ninh B×nh Nam §Þnh Lưîc ®å thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm §BBB
  13. Quân Pháp Quân triều đình Hơn 200 quân 7000 quân BINH LÍNH PHÁP BINH LÍNH THỜI NGUYỄN Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
  14. ? Thái độ của triều Nguyễn là như vậy, vậy giả sử em là một người dân sống trong hoàn cảnh như vậy, em sẽ làm gì?
  15. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I – THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) - Nhân dân anh dũng đứng lên chiến đấu - Tiêu biểu: viên Chưởng cơ? Khi(Hà quânNội), PhápNguyễnkéo Mậu Kiến (Thái Bình), Phạm Văn Nghịđến (NamHà Nội Định)và các tỉnh - Sáng 21-12-1873 ta thắngđồng trận bằngCầu GiấyBắc Kì, nhân dân đã đứng lên kháng chiến như thế nào? Kể tên một số cuộc đấu tranh tiêu biểu?
  16. Quân ta gồm 100 người, dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hi sinh đến người cuối cùng. Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XIX XX
  17. Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) Căn cứ khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị thuộc địa bàn núi An Hòa (Phong Doanh - Ý Yên), Nam Định, ông đã chiêu mộ được 7000 quân, xây dựng căn cứ, tổ chức chống Pháp.
  18. 21 – 12 - 1873 Lưu Vĩnh Phúc Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết chết tại trận Cầu Giấy ngày 21 – 12 – 1873. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
  19. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I – THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) - Nhân dân anh dũng đứng lên chiến đấu - Tiêu biểu: viên Chưởng cơ (Hà Nội), Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình), Phạm Văn? ChiếnTrongNghịNội (Namdungthắngkhi nd Định) Cầucủata đang - Sáng 21-12-1873 ta thắngHiệpGiấyphấn cótrậnkhởiướcý nghĩaCầunhưGiáp Giấyvậynhư, - 15/3/1874 triều đình Huếthếthái kí nàovớiđộ Phápcủa triềuHiệp ước Giáp Tuất: NguyễnTuất lànhưgì?thế nào? + Pháp rút khỏi Bắc Kì + Triều nguyễn thừa nhận cho Pháp 6 tỉnh Nam Kì
  20. Hiệp ước gồm 22 điều khoản. Nội dung chính là: 1- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam (điều 5). 2- Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận ra Bắc; thừa nhận nền độc lập hoàn toàn của nước Nam, nghĩa là nước Nam không còn lệ thuộc vào bất cứ cường quốc nào (điều 2). 3- Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình cho phù với chính sách đối ngoại của nước Pháp; về mặt chính trị, không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện nay với Pháp; không được tự ý ký hiệp ước thương mại với bất cứ một nước nào khác mà không báo cho chính phủ Pháp biết (điều 3). 4- Xóa bỏ Hiệp ước đã ký ngày 5-6-1862.
  21. ĐỊNH TƯỜNG AN GIANG Sáu tỉnh Nam Kì thuộc pháp
  22. Hiệp ước gồm 22 điều khoản. Nội dung chính là: 1- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam (điều 5). 2- Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận ra Bắc; thừa nhận nền độc lập hoàn toàn của nước Nam, nghĩa là nước Nam không còn lệ thuộc vào bất cứ cường quốc nào (điều 2). 3- Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình cho phù với chính sách đối ngoại của nước Pháp; về mặt chính trị, không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện nay với Pháp; không được tự ý ký hiệp ước thương mại với bất cứ một nước nào khác mà không báo cho chính phủ Pháp biết (điều 3). 4- Xóa bỏ Hiệp ước đã ký ngày 5-6-1862.
  23. ?*? Việc Tại saokí Hiệp triều ước đình HuếGiáp kí Tuất Hiệp 1873 ước để Giáplại hậu Tuất quả 1874 gì ? ? - Sự nhu nhược của triều Nguyễn - Tư tưởng chủ hòa để bảo vệ quyền lợi của g/c,dòng họ - Không tin vào sức mạnh của nhân dân -> Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của VN
  24. DẶN DÒ 1. Học bài (các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài 25, phần II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào? - Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì? - Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
  25. 3541 2–––-NgườiHiệpLựcPhápTên lượngchỉướcmởchỉhuy thamhuyđầuGiápquân bảotiếngiaTuất cùngPhápvệđánhtriềuthành quânbịBắcđình triềugiếtHàkìnhà lầntạiNộiđìnhtrậnNguyễnthứ khichặnCầuPhápnhất đánhđãGiấyvào đánhđịchlàmthời tại chiếm(1873)chogiannướcnào Bắccó?têntaKì mấtlàlầngìnhữngthứ? Cầunhất gìGiấy?là ai (1873)? Quân cờ đen của Lưu GácNgoại20/11/1873 – nigiao-ê và 6 tỉnh Nam kì VĩnhNguyễn Phúc Tri Phương
  26. Cảm ơn quý thầy cô giáo Chúc quý thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc