Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 26 + Bài 27: Chủ đề phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

ppt 29 trang thuongnguyen 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 26 + Bài 27: Chủ đề phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_26_bai_27_chu_de_phong_trao_khan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 26 + Bài 27: Chủ đề phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

  1. BÀI 26 + BÀI 27 : CHỦ ĐỀ PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
  2. BÀI 26 I. Không dạy chi tiết chỉ khắc sâu nhân vật Tôn Thất thuyết, tập trung vào pt cần vương. II. Giảm tải mục 1,2. Nhấn mạnh mục 3 BÀI 27 I . Chỉ nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế. II. Không học
  3. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I/ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7-1885
  4. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 13 tuổi
  5. Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12 tháng 5 năm 1839, quê ở Xuân Long, TP Huế . ông đã bí mật lập hai đội quân mang tên Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt, ngày đêm luyện tập chờ cơ hội giết giặc.Trước những hành động ngang ngược của Pháp, Tôn Thất Thuyết dự đoán giặc có âm mưu chiếm thành Tôn Thất Thuyết
  6. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I.CuỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HuẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a) Nguyên nhân : b) Diễn biến :
  7. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng a/ Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13- 7- 1885 Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương.
  8. Vua Hàm Nghi có tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, sinh ngày 3/8/1871. Năm 13 tuổi, ông được chọn làm vị vua thứ bảy của triều Nguyễn Ông trong trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen, mặc áo the như dân thường, nhưng nét mặt lộ rõ vẻ kiên nghị, tính khẳng khái, thông minh và quả cảm Vua Hàm Nghi
  9. Dụ” Từ xưa kế xuất chống giặc không ngoài 3 điều :Đánh, giữ ,hoà. Đánh thì chưa có cơ hội ;giữ thì khó định hẹn được sức;hoà thì họ đòi hỏi không biết chán. Đang lúc sự thế thiên vạn nạn như vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền thái dương ra đời ở đất Kì Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa đều có làm. Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc,trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị . Kẻ phái của Tây ngang bức hiện tình mỗi ngày một quá thêm . Hôm trước, chúng tăng binh quyền đến , buộc theo những điều mình không thể làm được .Ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận một thứ gì. Trong triều đình đắn đo về 2 điều :cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội , sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước ,vì bằng việc xảy ra không thể tránh thì cũng còn có việc làm ngày nay để mưu tốt, cái lợi sau này , ấy là do thời thế xui nên vậy”
  10. BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” -Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở. Ngày 13- 7- 1885 Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương. - Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
  11. BÀI 26 PHONGTRÀOKHÁNGCHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I .PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” b) Diễn biến : -Giai đoạn 1: 1885-1888 - Giai đoạn 2: 1888- 1896
  12. Bãi Sây CÁC Ba Đình CUÔC KHỞI Hương Khê NGHĨA TRONG HUẾ PHONG TRÀO Chú thích : CẦN Nơi xảy VƯƠNG ra các cuộc khởi nghĩa
  13. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I/ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” b) Diễn biến : Giai đoạn 1: 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước , nhất là từ Phan Thiết trở ra . Giai đoạn 2 : 1888-1896 : phong trào qui tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn , tập trung ở các tỉnh Trung kì và Bắc kì c) Kết quả : Vua Hàm Nghi bị bắt :
  14. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Phan Đình Phùng - Cao Thắng - Huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác.(Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) - Căn cứ chính ở Ngàn Trươi (Hương Khê - Hà Tĩnh). Phan Đình Phùng (1847 - 1895)
  15. LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ HƯƠNG KHÊ
  16. -Những chiến tuyến cố định, mạnh tạo thành căn cứ chính (Cồn Chùa, Thượng Bồng - Hạ Bồng, Trùng Khê - Trí Khê, Vụ Quang)
  17. Diễn biến -Từ năm 1885 đến năm 1888, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người.
  18. -Từ năm 1888 đến năm 1895, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. - Để đối phó, thực dân Pháp tập trung lực lượng và xây dựng một hệ thống đồn bốt dày đặc -> bao vây, cô lập nghĩa quân. - Ngày 28/12/1895, chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh. : cuộc khởi nghĩa duy trì một thời gian rồi tan rã
  19. C. Diễn biến + Từ 1885- 1888: xây dựng lực lượng, rèn vũ khí + Từ 1889- 1895: Khởi nghĩa quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. d. Kết quả: khởi nghĩa thất bại. * Ý nghĩa - Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Để lại bài học kinh nghiệm quý về đấu tranh cách mạn
  20. Điểm mạnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê . - Địa bàn hoạt động rộng lớn, quy mô. Căn cứ vững chắc phát huy được địa thế hiểm yếu của núi rừng Hà Tĩnh. - Đông đảo các lực lượng tham gia và được người dân ủng hộ. - Có chiến lược trong phong trào và chiến đấu bền bỉ. - Sự lãnh đạo tài ba của Phan Đình Phùng và các tướng lĩnh.
  21. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Căn cứ:
  22. LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ
  23. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Căn cứ: 2) Nguyên nhân bùng nổ: - Thực dân Pháp bình định Yên Thế. - Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.
  24. Lược đồ căn cứ Yên thế
  25. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 3) Diễn biến: a.Giai đoạn 1 (1884-1892): -Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. b.Giai đoạn 2 (1893-1908): - Nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. c. Giai đoạn 3 (1909-1913): -Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. - Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
  26. Các cuộc khởi nghĩa Những khác biệt Khởi nghĩa Yên Thế Cần Vương Thời gian tồn tại 1884-1913 1885-1896 Thành phần Các sĩ phu, văn thân Xuất thân Nông dân lãnh đạo yêu nước Khôi phục quốc gia Mục tiêu Bảo vệ cuộc sống, bảo vệ phong kiến độc lập đấu tranh quê hương đất nước Dân tộc, phạm trù phong Tính chất Dân tộc kiến