Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1) - Nguyễn Thị Oanh

pptx 32 trang thuongnguyen 6541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1) - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_29_chinh_sach_khai_thac_thuoc_di.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1) - Nguyễn Thị Oanh

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trường THCS: Huỳnh Văn Nghệ
  2. Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP (tiết 1)
  3. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
  4. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước.
  5. LÀO CAM – PU - CHIA Lược Đồ Liên Bang Đơng Dương
  6. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước.  Pháp thiết lập Liên Bang Đơng Dương gồm 5 xứ, đứng đầu là viên Tồn quyền người Pháp. Phủ Tồn quyền Đơng Dương
  7. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. PhápỞ ViệtlậpNam,Liênthựcbangdân PhápĐơng chiaDươngnướcnhằmta thànhmục mấyđíchxứgì?? với những chế độ cai trị nào ?
  8. - Ở Việt Nam: chia làm 3 xứ với 3 Nửa bảo hộ. chế độ cai trị khác nhau: + Bắc Kì: nửa bảo hộ. + Trung Kì: bảo hộ. + Nam Kì: thuộc địa. Em hiểu thế nào là xứ nửa bảo hộ, xứ bảo hộ và chế độ thuộc địa ? Lược Đồ Liên Bang Đơng Dương
  9. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước.  Pháp thiết lập Liên Bang Đơng Dương gồm 5 xứ, đứng đầu là viên Tồn quyền người Pháp.  Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: + Bắc Kì: nửa bảo hộ. + Trung Kì: bảo hộ. Tổ chức cai trị của + Nam Kì: thuộc địa. Pháp chia nước ta thành thực3 xứ dânnĩi Phápriêng từvà cấpĐơng tỉnhDươngxuốngthành làng5 xứxãnĩi đượcchungthiết, nhằmlậpmụcnhưđíchthếgì ? nào ?
  10. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước do Pháp dựng lên ở Việt Nam LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG (Tồn quyền Đơng Dương) BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ CAMPUCHIA LÀO (Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp + bản xứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THƠN (bản xứ ) Em hãy nhận xét về hệ thống chính quyền của Pháp qua sơ đồ?
  11. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước.  Pháp thiết lập Liên Bang Đơng Dương, gồm 5 xứ, đứng đầu là viên Tồn quyền người Pháp.  Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: + Bắc Kì: nửa bảo hộ. + Trung Kì: bảo hộ. + Nam Kì: thuộc địa. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do người Pháp chi phối. Từ phủ, huyện, xuống thơn xã: Người Việt đảm nhiệm dưới sự chỉ đạo của người Pháp.
  12. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. 2. Chính sách kinh tế.
  13. Nơng Cơng nghiệp Nghiệp 2. Chính sách kinh tế của thực dân Pháp GTVT Tài chính Thương nghiệp
  14. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. 2. Chính sách kinh tế. a. Nơng nghiệp: Trong nơng nghiệp, Pháp đã cĩ chính sách gì ?
  15. Số lượng ruộng đất bị Pháp chiếm hécta 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 1890 1900 1910 1912 Năm Cả nước Cả nước Nam Kì Bắc Kì (10.900 ha) (301.000 ha) (1.528.000 ha) (470.000 ha)
  16. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. 2. Chính sách kinh tế. a. Nơng nghiệp:  Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.  Bĩc lột nơngThựcdân theodânkiểuPhápphát canháp dụngthu tơ. phươngThực dânphápPhápbĩc lộtcướpnàođoạtvới nhânruộngdânđấttađể? làm gì?
  17. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. 2. Chính sách kinh tế. a. Nơng nghiệp: b. Cơng nghiệp. Trong cơng nghiệp, thực dân Pháp đã cĩ chính sách gì ?
  18. Tổng sản lượng khai thác than Tấn 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 1903 1912 1913 Năm 285.915 tấn 415.000 tấn 500.000 tấn
  19. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. 2. Chính sách kinh tế. a. Nơng nghiệp: b. Cơng nghiệp.  Tập trung khai thác than và kim loại.
  20. Ngồi khai thác than và kim loại, Pháp cịn chú ý đến ngành nào?
  21. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. 2. Chính sách kinh tế. a. Nơng nghiệp: b. Cơng nghiệp. c. GiaoTậpthơngtrung khaivận tảithác than và kim loại.  Đầu tư 1 số ngành: xi măng, điện, chế biến gỗ
  22. Trong giao thơng vận tải, Pháp đã thực hiện những chính sách gì? CầuCầuTràngLong BiênTiền
  23. Ga Hà Nội Xe lửa Sài Gịn – Mỹ Tho
  24. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. 2. Chính sách kinh tế. a. Nơng nghiệp: b. Cơng nghiệp: c. Giao thơng vận tải:  Tăng cường xây dựng để bĩc lột kinh tế và đàn áp các phong trào. d. Thương nghiệp, tàiPhápchínhxây: dựng giao thơng vận tải nhằm mục đích gì?
  25. Pháp cĩ những chính sách gì về thương nghiệp ? XưởngHút thuốcthuốcphiệnphiệntạiở SàiViệtGịnNamthờithờithuộcPhápPhápthuộc.
  26. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. 2. Chính sách kinh tế. 3a ChínhNơng nghiệpsách văn: hĩa, giáo dục. b. CơngDuy trìnghiệpchế độ: giáo dục thời phong kiến. c. Giao thơng vận tải: d. ThươngMở trườngnghiệphọc ,mới tài chínhcùngChínhmột: sốsáchcơ sởvănvănhĩahĩa,– y tế.  Độc chiếm thịgiáotrườngdụcViệtcủaNam,Phápđánhở Việtthuế cao hàng hĩa các nướcNamkhác. như thế nào ?  Đặt ra nhiều loại thuế mới như: thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện
  27. Giờ học mơn ĐạiVậtTronglýhọctạiĐơnggiảnglớp họcđườngDươngĐại(HàhọcNộiĐơng) Dương
  28. Theo em, mục đích của chính sách văn hĩa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam cĩ phải là “khai hĩa văn minh” cho người Việt Nam khơng? Vì sao ? Trả lời - Thơng qua giáo dục phong kiến, tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. - Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt. - Kìm hãm nhân dân ta trong vịng ngu dốt để dễ bề cai trị
  29. Bài tập 1) Mục đích chính sách cai trị Đơng Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy nhà nước như thế nào? a) Chia rẽ các dân tộc ở Đơng Dương, các dân tộc ở Việt Nam. a) Biến Đơng Dương thành một tỉnh của nước Pháp, xố tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên thế giới. c) Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp. d) a, b, c đều đúng. 2) Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã gây tác hại như thế nào cho nền kinh tế nước ta? a) Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. b) Tài nguyên thiên nhiên bị bĩc lột cùng kiệt. c) Nơng nghiệp giẫm chân tại chỗ. d) Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng. e) a, b, c đều đúng.
  30. Pháp đã áp dụng những chính sách kinh tế gì đối với Việt Nam ? Lĩnh vực Nội dung các chính sách Nơng - Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. nghiệp - Bĩc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tơ. Cơng - Tập trung vào khai thác than và kim loại nghiệp - Đầu tư một số ngành: xi-măng, điện, chế biến gỗ Giao thơng Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải: vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt. Thương Độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nghiệp cao hàng hĩa nước khác. Tài chính Đặt ra nhiều loại thuế mới: thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện
  31. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP . -Học bài cũ . -Xem trước phần II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM. Chú ý các câu hỏi in đậm trong SGK 1. Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nơng dân cĩ những thay đổi như thế nào? 2. Cùng với sự phát triển của đơ thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?