Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Ngô Thị Nghiệm

pptx 41 trang thuongnguyen 6260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Ngô Thị Nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_29_chinh_sach_khai_thac_thuoc_di.pptx
  • docbai 29.doc
  • mp3For Elise - Richard Clayderman - Nhạc nền cho bài trình chiếu -.mp3
  • mp3Toccata - Paul Mauriat - Nhạc nền c.mp3
  • mp4video-1521898303.mp4

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Ngô Thị Nghiệm

  1. Giáo viên: Ngô Thị Nghiệm Đơn vị: trường THCS Đông Phương
  2. Chương II . XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 1884 1858 1896 1897 Pháp xâm Hoàn Cơ bản Hoàn 1913 lược vũ thành hoàn thiện trang VN xâm lược thành bộ máy vũ trang bình cai trị Việt Nam định VN
  3. BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
  4. Nửa bảo hộ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
  5. Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương) BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ CAMPUCHIA LÀO (Khâm sứ) (Khâm sứ) (Thống sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )
  6. Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer (từ 1897-1902), người cho tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam.
  7. Dinh Toàn quyền Đông Dương (Dinh Norodom) tại Sài Gòn (năm 1875) Nay là Dinh Thống Nhất
  8. Nay là Phủ Chủ tịch Dinh Toàn quyền Đông Dương ở Hà Nội
  9. Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương) BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ CAMPUCHIA LÀO (Khâm sứ) (Khâm sứ) (Thống sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )
  10. PHIM TƯ LIỆU
  11. Lĩnh vực Nội dung các chính sách Nông nghiệp - Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. - Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô. Công nghiệp - Tập trung vào khai thác than và kim loại -Xây dựng một số ngành: xi-măng, điện nước, giấy, rượu, đường, vải sợi Giao thông vận Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường bộ, đường tải thủy, đường sắt. Thương nghiệp Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam. Tài chính Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.
  12. ‘’Những ai ngang qua Đông Dương đều ngạc nhiên về sự đói khổ cùng cực của nhân dân trong xứ. Hầu hết nhà cửa đều chỉ là những túp lều hay bằng đất trát lợp dạ’’ ( Theo Becmart , xứ Đông Dương những sai lầm và sự nguy hiểm)
  13. Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm 1.Tổ chức bộ máy nhà nước 2. Chính sách kinh tế 1600000 a. Nông nghiệp 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 1890 1900 1910 1912 Cả nước Cả nước Nam Kì Bắc Kì (10.900 ha) (301.000 ha) (1.528.000 ha) (470.000 ha)
  14. Cạo mủ cao su Công nhân cao su làm việc dưới sự giám sát của ông chủ người Pháp Cao su đi dễ khó về Khi đi trai tráng, khi về bủng beo Cao su đi dễ khó về Khi đi mất vợ, khi về mất con Cao su xanh tốt lạ đời Mỗi cây bón một xác người công nhân.
  15. ‘’Những bọn người rách rưới, đôi cánh tay khẳng khiu, gầy guộc, làm việc rất nặng nhọc dưới mặt trời mà lương rất thấp. Có cả đàn bà và đi sau những chiếc xe gòng là những đứa trẻ độ 10 tuổi, mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên trông già đến 40. Chúng chạy đi chạy lại không ngừng để hàng ngày lĩnh 10 hay 15 xu’’ ( Theo R. Dorgelor, trên con đường cải quan) Khai mỏ
  16. Tổng sản lượng khai thác than 1.Tổ chức bộ máy nhà nước 2. Chính sách kinh tế Tấn a. Nông nghiệp 500000 b. Công nghiệp 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 1903 1912 1913 Năm (285.915 (415.000 (500.000 Tấn) Tấn) Tấn)
  17. NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
  18. Nhà máy xay xát gạo Chợ Lớn.
  19. 1.Tổ chức bộ máy nhà nước 2. Chính sách kinh tế a. Nông nghiệp b.Công nghiệp CẦU LONG BIÊN (XƯA) CẦU BÌNH LỢI (XƯA)
  20. Kênh xáng Xà No ( 1903) CẢNG SÀI GÒN
  21. Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902
  22. Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
  23. Thẻ thuế thân thời Pháp thuộc
  24. NHÃNHỘP ĐỰNG HÀNG THUỐC RƯỢU PHÔNGPHIỆN- TEN. Thực dân Pháp dùng để đầu độc nhân dân
  25. (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc
  26. * Tích cực: - Những yếu tố nền SX TBCN du nhập vào nước ta. So với nền kinh tế PK có nhiều tiến bộ, của cải vật chất SX được nhiều hơn.
  27. Rượu, giấy, Thiếc, Caùc nguoàn lôïi cuûa diêm chì,kẽm Phaùp ôû Vieät Nam Đồn điền Than đá café Bông, vải , Sợi, ximăng, sợi, rựơu sửa chữa tàu Gỗ, diêm Xuất cảng Đđiền chè, café ? Noäi dung cuûa caùc chính saùch kinh teá Đđiền coù nhöõng yeáu toá tích cöïc,caosu tieâu cöïc naøo ? Đđiền lúa Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu Xuất cảng
  28. * Tiêu cực: Rượu, giấy, Thiếc, chì, diêm kẽm Than Đồn điền café Sợi, ximăng, Bông, vải, sửa chữa tàu sợi, rựơu Gỗ, diêm Xuất cảng Đồn điền cà phê Đồn điền cao su Đồn điền lúa Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu Xuất cảng
  29. CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM BIẾN CHUYỂN Cuối thế kỷ XIX Trong cuộc khai thác lần thứ nhất Thủ công Giao Nông Thương Nông Thủ công Thương Công nghiệp thông vận nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp tải nghiệp
  30. Cảnh hút thuốc phiện
  31. Cờ bạc
  32. Cờ bạc Mê tín dị đoan
  33. Trò chơi: Tìm hình bí mật 3.4.21 MụcHệĐứng thống đích đầu trongcủagiáo bộ thựcmáy dục chính caidâncủa sáchtrị PhápPháp của kinh ởtrongthực Đông tế dâncủa việc Dương PhápPháp mở các đượcởở ĐôngĐông trường tổ DươngchứcDương học như ở làlà Việt gì?thếai? nam?nào? Trả lời: Hệ thống Giáo 2 TrảTrả lờiTrả lời:: Ra lời:Đào sứcViên tạovơ véttoànra lớp 1 dục được chia làm 3 cấp: bócngười lộtquyền nhân bản Đông dânxứ phục DươngĐông vụ + Ấu học Dươngcho Pháp để làm giàu cho tư+ bảnTiểu Pháp. học + Trung học 3 4 Toàn quyền Paul Doumer
  34. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Về nhà học bài cũ - Đọc và soạn trước bài mới: “II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam”. +Các giai cấp địa chủ, PK và nông dân có những thay đổi như thế nào? +Vì sao đô thị phát triển xuất hiện các giai cấp Tầng lớp mới? Đó là những giai cấp tầng lớp nào - Sưu tầm tranh ảnh về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
  35. Ch©n thµnh c¶m ¬n