Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 20, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Võ Thị Triều

ppt 57 trang thuongnguyen 5250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 20, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Võ Thị Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_20_bai_13_chien_tranh_the_gioi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 20, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Võ Thị Triều

  1. Môn Lịch sử Lớp 8A1 Giáo viên: Võ Thị Triều
  2. 3 1 2 4 NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
  3. “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” là đặc điểm của đế quốc nào ? Đáp án: Đế quốc Anh (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p Out Hom ¸n) e
  4. “Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi” là đặc điểm của đế quốc nào ? Đáp án: Đế quốc Pháp (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p Out Hom ¸n) e
  5. Nước có lãnh thổ rộng nhất thế giới là nước nào? Đáp án: Nước Nga (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p Out Hom ¸n) e
  6. “Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến” là đặc điểm của đế quốc nào? Đáp án: Đế quốc Đức (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p Out Hom ¸n) e
  7. Viên là thủ đô của nước nào? Đáp án: Nước Áo (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p Out Hom ¸n) e
  8. Tên gọi khác của nước Ý là gì? Đáp án: I-ta-li-a (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p Out Hom ¸n) e
  9. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Chủ nghĩa đế quốc “Chủ nghĩa đế quốc Nước nào có lãnh thổ thực dân là đặc chuyên cho vay nặng rộng nhất? điểm của đế quốc lãi” là đặc điểm của đế nào? quốc nào ? Đáp án: Nước Đáp án: Đế quốc Pháp Đáp án: Đế quốc Nga Anh Câu 4 Câu 5 Câu 6 Viên là thủ đô của Ý là tên gọi khác “Chủ nghĩa đế quốc nước nào? của nước nào? quân phiệt hiếu chiến” là đặc điểm của đế quốc nào? Đáp án: Nước Áo Đáp án: I-ta-li-a Đáp án: Đế quốc Đức Trong lịch sử các nước này có mối liên quan gì với nhau?
  10. TIẾT 20-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 ) I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa: ? NGUYÊN NHÂN SÂU XA DẪN ĐẾN CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT LÀ GÌ ?
  11. TIẾT 20-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 ) I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa: Thảo luận nhóm: (3 phút) N1,3 : Qua sơ đồ minh họa về sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc, cho biết sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc như thế nào? N2,4 : Qua lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa ( H33/sgk) , em có nhận xét gì về tình hình thuộc địa của các nước đế quốc?
  12. SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC (CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) 1860 1870 1880 1890 1900-1913 ANH PHÁP MỸ ĐỨC N1,3: Sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối TKXIX đầu TKXX như thế nào?
  13. CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA BẢN ĐỒ Sự phát triển không đều của Chiến tranh Nga - Nhật chủ nghĩa Tư (1904 - 1905) bản dẫn đến tình hình thế Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898) giới có gì thay đổi? Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902)
  14. Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX N2,4: Em có nhận xét gì về tình hình thuộc địa của các nước đế quốc?
  15. 80 70 60 50 Anh 40 Pháp Đức 30 Mĩ 20 10 0 Kinh tế Thuộc địa BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GiỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC (Cuối TK XIX- đầu TK XX)
  16. NA UY THUY ĐIỂN Khối Liên minh (1882) Khối Hiệp ước (1907) ĐỨC + ÁO –HUNG+ ITALIA ANH + PHÁP + NGA Ailen Mâu thuẩn giữa ANH các nướcNGA đế PhầnLan quốc đã tác động ĐỨC như thế nào đến Hai khối ráo riết chạy đua vũmốitrang quanvà hệtích cực chuẩn bị chiến tranhquốc tế? PHÁP Thụysĩ ÁO-HUNG Hunggari CHÚ GIẢI Phe liên minh Bungari Phe hiệp ước Biên giới Q. gia Hy lạp THỔNHĨ KỸ LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
  17. CHI PHÍ CHUẨN BỊ CHO CHIẾN TRANH - Đến năm 1914, việc chuẩn bị cho chiến tranh của hai phe về cơ bản đã xong: + Chi phí cho quân sự ở các nước tăng. Đức, Áo – Hung chi khoảng 4000 triệu Mác. + Anh, Pháp chi khoảng 4.760 triệu Mác + Đức chuẩn bị 8 triệu quân được huấn luyện chu đáo, vạch ra kế hoạch tỉ mỉ cho cuộc chiến.
  18. TIẾT 19-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 ) I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: 1. Nguyên nhân sâu xa: - Sự phát triển không đều của CNTB cuối TK XIX đầu TKXX . - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa trở nên gay gắt. =>Hình thành 2 khối quân sự kình địch: Khối Liên minh gồm Đức, Áo- Hung và khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga.
  19. TIẾT 19-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 ) I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh 2. Nguyên nhân trực tiếp: Duyên cớ trực tiếp nào dẫn đến chiến tranh bùng nổ?
  20. Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo –Hung (Phéc đi năng) bị một phần tử khủng bố ở Xécbi ám sát khi đi tham quan cuộc tập trận của Áo– Hung ở Xaraevô. Phe Liên minh (Đức, Áo-Hung) chớp lấy cơ hội này tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga ) => Chiến tranh bùng Thái tử Áo – Hung: Frăng xoa Phécđinăng nổ.
  21. TIẾT 19-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 ) I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: 2. Nguyên nhân trực tiếp: (Nguyên cớ) - Ngày 28.6.1914, Thái tử Áo- Hung bị ám sát . → Đức, Áo-Hung chớp cơ hội gây ra chiến tranh.
  22. TIẾT 19 - BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 ) I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: II. Những diễn biến chính của chiến sự:
  23. Trò chơi: AI NHANH HƠN Nộị dung: Nối ý chính ở cột A: thời gian với cột B: sự kiện A. Thời gian B. Sự kiện 1. 28/07/1914 a. Anh tuyên chiến với Đức 2. 1/08/1914 b. Đức tuyên chiến với Pháp 3. 3/8/1914 c. Đức tuyên chiến với Nga 4. 4/8/1914 d. Áo- Hung tuyên chiến với Xéc- bi
  24. Ai -len Anh 4/8, Anh tuyên chiến với Đức Nga - 1/8, Đức tuyên chiến với Nga BỈ ĐỨC Chiến tranh bùng nổ Pháp Á o – Hung 28/7/1914, Áo - Hung tuyên 3/8, Đức tuyên chiến với Pháp chiến với Xécbi Ru -ma -ni CHÚ GIẢI X éc-bi Bun -ga -ri Phe liên minh Phe hiệp ước Biên giới quốc gia HY LẠP THỔ NHĨ KỲ LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)
  25. Trò chơi: AI NHANH HƠN Nộị dung: Nối ý chính ĐÁP ÁN: A. Thời gian B. Sự kiện 1. 28/07/1914 d. Áo- Hung tuyên chiến với Xéc- bi 2. 1/08/1914 c. Đức tuyên chiến với Nga 3. 3/8/1914 b. Đức tuyên chiến với Pháp 4. 4/8/1914 a. Anh tuyên chiến với Đức
  26. TIẾT 19-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 ) II. Những diễn biến chính của chiến sự: 1. Giai đoạn 1: ( 1914 – 1916 )
  27. NA- THUỴ UY ĐIỂN Ailen Mặt trận phía Tây: 3/8 ANH Đức tràn vào Bỉ, đánh thọc NGA 9/ 1914 Pháp phản côngsang Pháp. ĐỨC Mặt trận phía Đông:Nga Bỉ tấn công Đông Đức Paris ÁO-HUNG PHÁP THUỴ SĨ Hunggari CHÚ GIẢI Phe liên minh Bungari Phe hiệp ước Biên giới Q. gia Hy lạp THỔNHĨ KỸ LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
  28. NA- THUỴ UY ĐIỂN 1915, Đức –Áo Hung dồn lực Ailen lượng nhằm đè bẹp quân Nga ANH NGA Bỉ ĐỨC Paris ÁO-HUNG PHÁP THUỴ SĨ Hunggari CHÚ GIẢI Phe liên minh Bungari Phe hiệp ước Biên giới Q. gia Hy lạp THỔNHĨ KỸ LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
  29. NA- THUỴ UY ĐIỂN Ailen ANH 1916, Đức bị bại trận ở NGA Verdun (Pháp). Bỉ ĐỨC VERDUN Paris PHÁP ÁO-HUNG THUỴ SĨ Hunggari CHÚ GIẢI Phe liên minh Bungari Phe hiệp ước Biên giới Q. gia Hy lạp THỔNHĨ KỸ LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
  30. THỜI GIAN DIỄN BIẾN - Mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp, Pari bị uy hiếp. - Mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức, cứu nguy cho quân Pháp. - Mặt trận phía Đông: Đức, Áo – Hung dồn toàn lực tấn công Nga. - Hai bên ở vào thế cầm cự.
  31. Phút giải lao của binh sĩ Anh trong chiến hào - Quân Nga trong chiến hào Chiến trường Sông Somme 1916
  32. Lính Úc trên mặt trận phía Tây - Ypres 1917, họ đeo mặt nạ chống hơi ngạt Trận địa chiến hào
  33. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918) Xe tăng Anh
  34. XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT Xe tăng “ con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.
  35. Trọng pháo của Pháp.
  36. CHIẾN SỰ Ở VEC ĐOONG
  37. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918) Tàu ngầm của Đức
  38. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918) Xe vận chuyển của Pháp
  39. Thành phố, làng mạc bị tàn phá
  40. Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
  41. Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
  42. THẢO LUẬN Em có nhận xét gì về diễn biến giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? Theo em, Việt Nam có chịu ảnh hưởng gì từ cuộc chiến tranh này không? Vì sao? - Đức, Áo – Hung ban đầu ở vào thế chủ động nhưng kết thúc giai đoạn 1 hai bên duy trì thế cầm cự. - Quy mô cuộc chiến tranh (giai đoạn 1): Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham chiến, dần dần 38 nước trên thế giới và nhiều thuộc địa của các nước ĐQ bị lôi cuốn vào cuộc chiến tranh. Chiến sự diễn ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa, trên biển và đại dương, song chiến trường chính vẫn là châu Âu. Là cuộc CTTG I - Việt Nam là thuộc địa của Pháp, phải cung cấp tiền và của cho Pháp để phục vụ cuộc chiến tranh.
  43. - Có đến 50.000 binh lính và 50.000 lao công người Việt, bị cưỡng chế kéo khỏi những làng mạc, được đưa sang châu Âu chiến đấu cho Pháp trong chiến tranh. Họ bị gọi nhập ngũ, và hàng ngàn đã tử trận ở Pháp, gần bờ biển Bỉ và rất nhiều nữa hy sinh ở chiến trường Trung Đông đẫm máu. - Tiền và lương thực của Việt Nam bị Pháp vơ vét đưa sang phục vị cho cuộc chiến tranh. - “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực ”. (Theo Báo Dư luận, số tháng 8- 1914)
  44. “Angiêri đau khổ vì nạn đói. Tuynidi cũng bị tàn phá vì nạn đói. Để giải quyết tình trạng ấy, Chính phủ bắt giam một số đông người đói. Để cho bọn "người đói" đừng coi nhà tù là nơi cứu tế, người ta không cho họ ăn gì hết. Trong những hang động En Ghiria, nhiều người đói lả phải gặm xác một con lừa chết thối lâu ngày”. “Ở An Nam, Không một chỗ nào người phụ nữ thoát khỏi những hành động bạo ngược. Ngoài phố, trong nhà, giữa chợ hay ở thôn quê, đâu đâu họ cũng vấp phải những hành động tàn nhẫn của bọn quan cai trị, sĩ quan, cảnh binh, nhân viên nhà đoan, nhà ga”
  45. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: A) Sự chạy đua vũ trang giữa các nước tư bản. B) Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tranh giành thuộc địa. C) Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa. D) Do các phần tử khủng bố gây chiến. Đáp án: B Đáp án Start
  46. Khối Hiệp ước thành lập năm 1907 gồm những nước nào? A) Anh - Pháp – Nga. B. Anh - Pháp - Đức. C. Anh - Pháp - Mĩ D. Mĩ - Nga - Nhật. Đáp án: A Đáp án Start
  47. Hãy cho biết nước đứng đầu khối Liên Minh? A. Áo-Hung B. Bỉ C. Đức D. Mĩ Đáp án: C Đáp án Start
  48. Tình hình chiến sự trong giai đoạn 1 (1914-1916) ưu thế thuộc về phe nào? A. Khối Liên minh. B. Khối Hiệp ước. C. Cả 2 phe. D. Không thuộc về phe nào. Đáp án: A Đáp án Start
  49. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài cũ • Chuẩn bị bài mới: Bài 14 ? Lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. ? Qua hậu quả của chiến tranh, em có cảm nhận gì về chiến tranh ? Chiến tranh đã ảnh hưởng đến môi trường sống như thế nào ? ? Em có suy nghĩ gì về tình hình thế giới hiện nay ?