Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 22, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Bùi Văn Phong

ppt 27 trang thuongnguyen 4770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 22, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Bùi Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_22_bai_13_chien_tranh_the_gioi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 22, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Bùi Văn Phong

  1. TRƯỜNG THCS TRUNG AN 1
  2. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH: 1. Nguyên nhân sâu xa: BẢNG SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Vị trí Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Năm? EM HÃY NHẮC LẠI 1870 TÌNH ANHHÌNHPHÁP CỦA CÁCĐỨC MĨÕ 1913NƯỚC ĐẾ QUỐC CUỐI THẾ KỈMĨÕ XIXĐỨC ĐẦU THẾANH KỈPHÁP XX ? 2
  3. ? EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX ?
  4. -Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật khơng đều làm thay đổi sâu sắc lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX. -Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng khơng đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH: 1. Nguyên nhân sâu xa: - Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật khơng đều làm thay đổi sâu sắc lực lượng giữa các đế quốc. - Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên . 4
  5. Nhiều cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Thời gian Chiến tranh Kết quả 1894- 1895 Trung-Nhật Nhật chiếm Đài Loan, Triều Tiên, Mãn Châu, Bành Hồ 1898 Mĩ-Tây Ban Mĩ cướp được Phi-lip-pin, Cu-ba, Ha- Nha Wai, Guy-a-na, Pu-éc-tơ Ri-cơ 1899-1902 Anh -Bơ ơ Anh chiếm Nam Phi Nhật thống trị Triều Tiên, Mãn Châu và 1904-1905 Nga-Nhật một số đảo ở Nam Xa-kha-lin 5
  6. -Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật khơng đều làm thay đổi sâu sắc lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX. -Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng khơng đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH: 1. Nguyên nhân sâu xa: - Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật khơng đều làm thay đổi sâu sắc lực lượng giữa các đế quốc. - Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa . ? ĐỂ CHUẨN BỊ CHO CUỘC CHIẾN TRANH NHẰM TRANH GIÀNH THỊ TRƯỜNG , THUỘC ĐỊA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ĐÃ LÀM GÌ ? 6
  7. NA UY THỤY ĐIỂN Ailen ANH NGA PhầnLan ĐỨC PHÁP Thụysĩ ÁO-HUNG Hunggari CHÚ GIẢI Phe liên minh Bungari Phe hiệp ước Biên giới Q. gia Hy lạp THỔNHĨ KỸ LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
  8. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH: 1. Nguyên nhân sâu xa: -Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản dẫn đến mâu thuẫn về thuộc địa ngày càng sâu sắc. - Thế giới hình thành hai khối quân sự đối lập: + Khối Liên minh: Đức; Áo-Hung( 1882) + Khối Hiệp ước: Anh; Pháp; Nga (1890- 1907) Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. 8
  9. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH: 1. Nguyên nhân sâu xa: -Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản dẫn đến mâu thuẫn về thuộc địa ngày càng sâu sắc. - Thế giới hình thành hai khối quân sự đối lập: + Khối Liên minh: Đức; Áo-Hung(1882) + Khối Hiệp ước: Anh; Pháp; Nga (1890-1907) Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. 2. ?Nguyên NGUYÊN nhân trực NHÂN tiếp: TRỰC TIẾP DẪN ĐẾN - 28/6/1914,CHIẾN Thái TRANH tử Áo – HungLÀ GÌbị một ? phần tử Xéc-bi sát hại. Đức; Áo – Hung lấy cớ để gây chiến tranh. 9
  10. Francois Ferdinand 10
  11. Francois Ferdinand bị ám sát tại Boxni-a ( Xéc-bi). Thái tử Áo – Hung và vợ trước khi bị ám sát 11
  12. -Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật khơng đều làm thay đổi sâu sắc lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX. -Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng khơng đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH: 1. Nguyên nhân sâu xa: - Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật khơng đều làm thay đổi sâu sắc lực lượng giữa các đế quốc. - Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa . ? Đế quốc nào là kẻ châm ngòi cho cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ? 12
  13. II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ: CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH Ở CHÂU ÂU LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
  14. Ai-len 4/8, Anh tuyên chiến với Đức Anh - 1/8, Đức tấn cơng Nga BỈ ĐỨCChiến tranh bùng nổ Nga Pháp Áo – Hung 28/7/1914, Áo - Hung tấn cơng Xéc-bi 3/8, Đức tấn cơng Pháp Ru -ma -ni CHÚ GIẢI Xéc-bi Bun -ga -ri Phe liên minh Phe hiệp ước Biên giới quốc gia HY LẠP THỔ NHĨ KỲ LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)
  15. II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ: - 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc –bi. - 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga; 3/8, tuyên chiến với Pháp. - 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng. 16
  16. Ai-len Nga tấn cơng Đức Anh vàNga Áo- Hung. BỈ ĐỨC -Pháp phản cơng từ Pari đến Vec-đoong Ph áp Áo – Hung Ru -ma -ni CHÚ GIẢI Xéc-bi Bun -ga -ri Phe liên minh Phe hiệp ước Biên giới quốc gia HY LẠP THỔ NHĨ KỲ LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)
  17. Ai-len 1915, Đức –Áo Hung dồn Anh lực lượng nhằm đè bẹp Nga Bỉ quân Nga BỈ ĐỨC Ph áp 1916, Đức bị bại trậnÁo ở– Hung Vec-đoong (Pháp). Ru -ma -ni CHÚ GIẢI Xéc-bi Bun -ga -ri Phe liên minh Phe hiệp ước Biên giới quốc gia HY LẠP THỔ NHĨ KỲ LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)
  18. II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ: Thời gian Chiến sự Kết quả Đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh Đức chiếm được Bỉ, một phần nước 1914 sang Pháp.Nga tấn cơng Đức Pháp uy hiếp thủ đơ Pa-ri. cứu nguy cho Pháp Nga cứu nguy cho Pháp. . 1915 Đức, Áo - Hung dồn tồn Hai bên ở vào thế cầm cự trên lực tấn cơng Nga. một Mặt trận dài 1200 km. Đức chuyển mục tiêu về Đức khơng hạ được Véc-đoong, 2 1916 phía Tây tấn cơng pháo đài bên thiệt hại nặng . Véc-doong. 19 Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ thế chủ động tấn cơng. Từ cuối 1916 trở đi. Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phịng ngự ở cả hai mặt trận Đơng Âu, Tây Âu.
  19. Quân Đức vào Pháp II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ: Quân Đức vào Pháp 20
  20. 21 Hình ảnh quân đội Nga trên trận chiến
  21. Hình ảnh trên trận chiến Máy bay chiến đấu của Đức Xe tăng của Anh Những trận thuỷ chiến Quân Đức chiến đấu trong hơi cay 22
  22. Chuột trở thành món ăn của các chiến binh23
  23. Cảnh tàn khốc trên chiến trường 24