Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 26, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Thu Lành
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 26, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Thu Lành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_26_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 26, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Thu Lành
- Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Lành Trường THCS Cộng Lạc
- Đây là những hình ảnh biểu trưng của nước nào?
- Tiết 26 - Bài 18 Lòch söû lôùp 9
- THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẠI TÂY DƯƠNG
- Theo em, hai bức ảnh sau nói lên điều gì? Hình 65. Bãi đỗ ô tô ở Niu Ooc Hình 66. Công nhân xây dựng cao ốc năm 1928 ở Mĩ
- 52% 48% ? Qua biểu đồ kết hợp kênh chữ, em rút ra nhận xét gì về vai trò, vị trí của Biểu đồ tỉ lệ sản lượng công nền kinh tế Mĩ trong nền nghiệp của Mĩ so với thế giới 48% kinh tế thế giới những năm 1920 của thế kỷ XX ? 40% 60% Mĩ Biểu đồ tỉ lệ trữ lượng Các nước khác vàng của Mĩ so với thế giới
- Em hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét ? Hình 67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 1920
- Em hãy so sánh hình 65, 66 với hình 67 và rút ra nhận xét về những hình ảnh khác nhau của nước Mỹ? Giàu có Nghèo đói Hình 65, 66 Hình 67
- Quan sát những hình ảnh dưới đây, em có nhận xét gì về nền kinh tế Mĩ trong những năm 1929 – 1933? Tài chính Công nghiệp Nông nghiệp Dòng người thất nghiệp Ngân hàng ngừng hoạt động trên đường phố New York N«ng s¶n kh«ng b¸n ®îc
- Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32 của nước Mĩ, được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn. Ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới. Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
- Chính sách mới của Ru-dơ-ven - Nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển Mục tiêu của các ngành kinh tế, tài chính. - Ban hành các đạo luật để phục hưng công, nông nghiệp, ngân hàng. Biện pháp - Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước. - Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới cho người lao động, ổn định xã hội. - Giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động. Tác dụng - Cứu nguy cho tư bản Mĩ, chế độ dân chủ tư sản được duy trì. - Nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
- ? Em có nhận xét gì về chính sách mới của Ru-dơ-ven?
- Em hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ với các quốc gia châu Âu như Đức - I-ta-li-a ? Mĩ Một số nước tư bản châu Âu (Đức – I-ta-li-a) - Thoát ra khỏi cuộc - Tìm lối thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng khủng hoảng bằng cách phát Chính sách mới của Ru- xít hóa bộ máy nhà nước và dơ-ven. phát động cuộc chiến tranh để chia lại thị trường thế giới. 22
- Quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam Tổng thống Binclintơn thăm Việt Nam 2000. Tổng thống Bush thăm Việt Nam tháng 11/2006 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Thống Obama tại Mĩ năm 2010. ngoại giao Mĩ 27/7/2011 tại Việt Nam.
- Phát triển phồn thịnh 1918-1929 Tồn tại nhiều bất công Nước Mĩ 1918-1939 Khủng hoảng Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan 1929-1933 Phục hồi Thực hiện chính sách mới Ổn định
- 1 Đ ¶ N G C Cé n G S ¶ N 2 T HH Ê T N G HH I Ö P 3 r u d ¬¬ v e N 4 v µA N G 5 T h ¬ n g mm ¹ I 6 D © NN C H ñ T S ¶ NN CâuCâuC©uCâuCâu5: 4:3Trong1: 2:Tæ6 :60%Tæng: NgườiĐặc chøcnhững nguồn thèngđiểm chÝnhlao năm chính®·dựđộng trÞ ®trữ1920a nµotrịnMĩ nàyíc ,của ëMĩthườngMÜ tậpM nước trởtho¸tĩ thµnhtrungthành xuyênMỹ? khái ởlËp Mĩ?trung bị tâmkhñngth¸ngtìnhcôngtrạng 5nghiệpho¶ng-1921?này? ,1929 -1933, tµi ?chÝnh sè mét thÕ giíi. C h Ý n h s ¸ c h m í i
- 1. Bài tập : - Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933. 2. Chuẩn bị bài mới: - Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản. 26
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!