Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Phùng Văn Tiến

ppt 34 trang Hương Liên 20/07/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Phùng Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_26_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Phùng Văn Tiến

  1. Môn Lịch sử 8 Phùng Văn Tiến – THCS Sài Sơn
  2. NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI 1 VỀ SỰ KIỆNContents NÀO? 07141312111009080502011504030006 Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế Người dân đói phải ra đường xin ăn
  3. TIẾT 26-BÀI 18 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
  4. I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX Dựa vào bản đồ em hãy lên bảng xác định vị trí của nước Mĩ.
  5. Vài nét về Hoa Kỳ - Vị trí địa lí: Nằm ở khu vực Bắc Mỹ, tiếp giáp với cả Bắc Đại Tây Dương và Bắc Thái Bình Dương, nằm giữa Canada và Mexico. - Diện tích: 9.631.420 km2 (đứng thứ 3 thế giới sau Liên bang Nga và Canada) - Dân số: 298.444.215 người (tính đến tháng 7/2006) Lược đồ các giai đoạn hình thành của nước Mĩ
  6. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nước Mĩ trong thập niên 20 thế kỉ XX + Kinh tế + Xã hội Nước Mĩ 1929-1939 + Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ + Chính sách mới của Tổng Thống Ru-Dơ-Ven + Tác dụng
  7. TIẾT26 - BÀI 18 LỊCH SỬ 8 I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
  8. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 00:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1200:1300:1400:1500:1600:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3201:3301:3401:3501:3601:3701:3801:3901:4001:4101:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:5101:5201:5301:5401:5501:5601:5701:5801:5902:0000:1101:11Hết giờ Quan sát tranh hình 65,66,67 kết hợp với SGK em nhận xét gì về tình hình kinh tế, xã hội Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX ?
  9. TIẾT 26- BÀI 18 LỊCH SỬ 8 I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX 1.Kinh tế - Phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính của thế giới. 2. Xã hội - Nhân dân lao động bị bóc lột nặng nề, sự chênh lệch giàu nghèo, nạn phân biệt chủng tộc, dẫn tới mâu thuẫn xã hội =>Phong trào công nhân bùng nổ, ĐCS Mĩ thành lập 5 - 1921
  10. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ Những dòng ô tô dài vô tận phản ánh sự Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển của ngành CN sản xuất ô tô , phát triển, đồng thời thể hiện sự một trong những ngành quan trọng tạo phồn thịnh của Mĩ nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ
  11. “Trong những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%, năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép Về tài chính, Mĩ nắm 60 % dự trữ vàng của thế giới” ThÕ ThÕ 48% 60% giíi giíi S¶n l•îng c«ng nghiÖp Tr÷ l•îng vµng n•íc MÜ 7
  12. Ứng dụng và cải tiến kỹ thuật Tăng cường độ lao động, bóc lột công nhân NGUYÊN NHÂN Tài nguyên phong phú Không bị chiến tranh tàn phá, Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh
  13. 2. Xã hội Sống nghèo khổ, phải chui rúc trong những khu ổ chuột, thiếu các điều kiện tối thiểu để sinh sống Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XX
  14. TIẾT 26- BÀI 18 LỊCH SỬ 8 I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX 1.Kinh tế 2. Xã hội II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 1. Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ:
  15. Tài chính Công nghiệp Nông nghiệp
  16. Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ lan rộng khắp nơi
  17. BÀI 18 - TIẾT26: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Năm 1932 khủng hoảng đạt tới đỉnh cao nhất: - Công nghiệp giảm hai lần so với 1929. -115.000 xí nghiệp công thương, 58 công ti đường sắt bị phá sản. - 10vạn/25 vạn ngân hàng phải đóng cửa. - 75% dân trại kinh doanh nông nghiệp bị phá sản. - Giá trị hàng xuất khẩu năm 1929 là 5 tỉ 244 triệu USD đến năm 1932 còn 2,4 tỉ USD. - Số người thất nghiệp lên đến 12 triệu người. Theo sách: Tư liệu lịch sử 8 tr74
  18. TIẾT 26- BÀI 18 LỊCH SỬ 8 I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX 1.Kinh tế 2. Xã hội II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 1. Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ: 2. Chính sách mới của Ru-Dơ-Ven.
  19. Ru-Dơ-Ven là tổng thống thứ 32, được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa- Sinh-Tơn,Lin-Côn, ông là một trong những người sáng lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
  20. THẢO LUẬN NHÓM 00:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1200:1300:1400:1500:1600:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3201:3301:3401:3501:3601:3701:3801:3901:4001:4101:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:5101:5201:5301:5401:5501:5601:5701:5801:5902:0000:1101:11Hết giờ Nhiệm vụ: Các nhóm nghiên cứu ND chính sách mới và ghi vào phiếu và cử mỗi nhóm 3 chuyên gia sang trao đổi với nhóm bạn Nhóm 1: Nội dung về kinh tế Nhóm 2: Nội dung về xã hội Nhóm 3: Tìm nội dung quan trọng nhất và giải thích Nhóm 4 : Tác dụng của chính sách mới Các nhóm sau khi đã tiếp thu đủ nội dung, sẽ ghi vào Bảng kết quả thảo luận và treo lên bảng lớp ( Yêu cầu nhanh, chính xác, trình bày khoa học, đẹp)
  21. *NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH MỚI - Giải quyết nạn thất nghiệp - Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính - Tăng cường vai trò quản lí của nhà nước đối với các nghành kinh tế, tài chính và ổn định xã hội * TÁC DỤNG - Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng - Duy trì được chế độ dân chủ Ph.Ru-dơ-ven tư sản (Tổng thống Mĩ năm 1932-1945)
  22. Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc quản lý các nghành kinh tế, tài chính
  23. Quan hệ của Mĩ và Việt Nam Tổng thống Binclintơn thăm Việt Nam 2000. Tổng thống Bush thăm Việt Nam tháng 11/2006 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Thống Obama tại Mĩ năm 2010. ngoại giao Mĩ 27/7/2011 tại Việt Nam. 0978056611
  24. Em biết gì về mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay? Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam 24
  25. Phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của 1918-1929 thế giới Nhân dân bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế => nền kinh tế bị chấn động dữ dội Nước Mĩ 1929-1933 1918-1939 Đời sống nhân dân đói khổ , phong trào đấu tranh của công nhân bùng nổ khắp các bang -Giải quyết nạn thất nghiệp -Phục hồi sự phát triển của các 1933-1939 ngành kinh tế -tài chính -Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước -Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng -Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
  26. TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT N C 8’ 23
  27. LUẬT CHƠI CÓ 8 Ô CHỮ HÀNG NG ANG MỖI ĐỘI CHƠI ĐƯỢC QUYỀN CHỌN MỖI LẦN 1 Ô CHỮ ĐỂ TRẢ LỜI, TRẢ LỜI ĐÚNG ĐƯỢC 10 ĐIỂM, SAI QUYỀN LỤA CHỌN THUỘC VỀ ĐỘI BẠN 24
  28. TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT ch Ý N h s ¸ C H M Ớ I 1 9 9 5 t µ i c h Ý n h ® ¶ n g c é n g s ¶ n r u d ¬ v e n ® è i ® Ç u s ¶ n x u Ê t « t « t h Ê t n g h i Ö p 8’ C©uC©u 3 8:Cuéc: HËu khñng qu¶ mµ ho¶ng giai cÊp kinh c«ng tÕ diÔn nh©n ra ph¶i ®Çu g¸nhtiªn ë chÞu lÜnh C©uC©uC©u C©u 24C©u: C©u1:ViÖt :Tæ 6§ 5 :7©y chøc Nam: ¤ng §lµ©y©y mét nµy lµvµlµ lµ métng MÜ tõchÝnh®·êi chØ ngµnh l·nhtuyªn®a quans¸ch n íc®c«ng ¹bè oMÜ ®·hÖ phongchÝnhnghiÖp gióptho¸tMÜ vµ thøcquanMÜtrµo khái ViÖt tho¸t bträngc«ng cuéc×Namnh khái thnh©n êng vùc nµy sau trong gãp®ã tõ hãakhñnglan phÇn n ¨ cuéccuéc mnhanhquan t ¹1954 oho¶ng khñng khñngnªn hÖ sang ®Õn sù tõ kinh phån ho¶ng ho¶ng nnc¸c¨¨mm tÕ thÞnhngµnh nµo1975 ( kinh1929 ?cña? kinh tÕ? -n 1933íc MÜtÕ))? kh¸c? sau ChiÕn ë tranhMÜ ®Êu thÕ tranh. giíi thø nhÊt ? 25
  29. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Hoàn thành bảng thông tin sau về tình hình Châu Âu và nước Mĩ 1918-1939? Nội dung Các nước TB Tây Âu Nước Mĩ Tình hình sau chiến tranh TG thứ nhất Sự phát triển kinh tế Chính Trị- Xã hội Kết quả
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Tìm hiểu mối quan hệ Việt - Mĩ từ 1995 đến nay. •Học kĩ nội dung, tác dụng của chính sách mới •Ghi lại bài học rút ra hôm nay. •Tìm hiểu bài 19: Nhật Bản Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). -Hoàn cảnh Nhật Bản sau chiến tranh -Tác động của khủng hoảng 1929-1933 đối với Nhật Bản -Giải pháp của chính phủ Nhật – hệ quả của nó * Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bài viết về nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ./.