Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 33, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

ppt 36 trang thuongnguyen 5221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 33, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_33_bai_21_chien_tranh_the_gioi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 33, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

  1. HỘI THI GVDG VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP CỤM PHƯỚC LÂM CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
  2. Em hãy trình bày về phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á?
  3. BOM NGUYÊN TỬ
  4. TUẦN 17 TIẾT 33 CHƯƠNG IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)
  5. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I.NGUYÊN NHÂN BÙNG Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI: hình thế giới nảy sinh những mâu thuẫn gì? - Giữa những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau:- Sau khối chiến Anh tranh- Pháp thế- giớiMĩ và thứ khối nhất phát những xít Đức, mâu Italiathuẫn và mới Nhật về Bảnquyền lợi, thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 đã làm cho mối quan hệ KHỐI TƯ giữaKHỐI các PHÁT nước XÍT tư bản ra sao? BẢN ANH- MÂU PHÁP-MĨ THUẪN ĐỨC-ITALIA-NHẬT
  6. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I.NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI: Điểm giống nhau của hai khối này là gì? - Hai khối đế quốc này đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh-Pháp-Mĩ đã thực hiện đường lối gì trong chính sách ngoại giao? ? Những nguyên nhân nào - Các nước Anh- Pháp- Mĩ nhân nhượng,đã dẫn thỏađến hiệpsự bùng với các nổ nước phát xít, để các nước này chỉa mũichiến nhọn tranhvề phía thế Liên giới Xô thứ hai KHỐI TƯ KHỐI PHÁT XÍT BẢN ANH- MÂU ? PHÁP-MĨ THUẪN ĐỨC-ITALIA-NHẬT LIÊN XÔ
  7. Quan sát tranh, em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ? Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hít- le được ví như người khổng lồ xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le
  8. ◼ Đây là bức tranh biếm hoạ do một hoạ sĩ người Thuỵ Sĩ vẽ và được đăng trên các tờ báo lớn ở châu Âu năm 1939. Trong bức ảnh. Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện Du-li-vơ du kí, xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp ) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển.
  9. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, I. NGUYÊN NHÂN những mâu thuẫn về quyền lợi, về BÙNG NỔ CHIẾN thị trường và thuộc đia giữa các TRANH THẾ GIỚI nước đế quốc tiếp tục nảy sinh. THỨ HAI: - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc. - Giữa những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: khối Anh- Pháp- Mĩ và khối phát xít Đức, Italia và Nhật Bản. - Chính sách thỏa hiệp của Anh - Pháp - Mỹ: tạo điều kiện để phát xít Đức, Ý, Nhật châm ngòi lửa chiến tranh để chia lại thế giới và tiêu diệt Liên Xô.
  10. Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra trên mấy mặt trận? Kể tên MT Xô Đức MT Tây Âu MT Châu Á- Thái Bình Dương Mặt trận Bắc Phi
  11. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ ? Vì sao Đức tấn công Ba Lan GIỚI THỨ HAI đầu tiên? II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH ✓ Vì Ba Lan là đồng minh của 1, Chiến tranh bùng nổ Anh - Pháp, Đức tấn công Ba và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu Lan đầu tiên là để thăm dò năm 1943) thái độ của Anh - Pháp. a. Mặt trận Tây Âu:
  12. LIÊN XÔ BA LAN ĐỨC Chiến tranh thế giới II bùng nổ 01/9/1939. Tháng 3/1938 ÁO Tháng 3/1939
  13. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG - Ngày 1-9-1939, Đức tấn NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI công Ba Lan. II. NHỮNG DIỄN BiẾN - Từ tháng 9-1939 đến CHÍNH tháng 6-1941, Đức 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới đánh chiếm hầu hết (từ ngày 1-9-1939 đến đầu các nước châu Âu. năm 1943) a. Mặt trận Tây Âu:
  14. Thủ đô Luân Đôn (Anh) bị không quân Đức oanh tạc năm 1940
  15. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN Chỉ thị 12-5-1941 của Hít-le gửi các sĩ BÙNG NỔ CHIẾN ?quan,Đứcbinhđã línhtấnĐứccôngtrướcLiênkhi tấn TRANH THẾ GIỚI công Liên Xô. Xô trong hoàn cảnh và THỨ HAI Hãy nhớ và thực hiện: thời gian như thế nào? II. NHỮNG DIỄN 1. Không có thần kinh, trái tim và sự BiẾN CHÍNH thương xót. Anh được chế tạo từ thép Đức. 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế 2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự giới (từ ngày 1-9-1939 thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì đến đầu năm 1943) người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay a. Mặt trận Tây Âu: phụ nữ, con gái hay con trai. b. Mặt trận Xô – Đức: 3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức, và là người Đức anh phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh.
  16. 22.6.1941: với kế hoạch Bacbarosa (kế hoạch chớp nhoáng) Đức tấn công Liên Xô
  17. Đức tấn công Liên xô với qui mô lớn, huy động 190 sư đoàn (5,5 triệu quân), 3712 xe tăng, 4950 máy bay. Đức dự định tấn công Liên Xô trong vòng hai tháng (6 – 8 tuần)
  18. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - 22. 06. 1941 Đức bất ngờ tấn công Liên Xô. II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) a. Mặt trận Tây Âu: b. Mặt trận Xô – Đức:
  19. Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô ở vùng chiếm đóng
  20. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ ? Chiến sự diễn ra ở châu Á GIỚI THỨ HAI - Thái Bình Dương như thế II. NHỮNG DIỄN BiẾN nào? CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) a. Mặt trận Tây Âu: b. Mặt trận Xô – Đức: c. Mặt trận châu Á- Thái Bình Dương:
  21. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) TRÂN CHÂU CẢNG 7/12/1941 Nhật Bản đánh chiếm khu vực châu Á – Thái Bình Dương
  22. Nhật Bản tập kích Trân Châu Cảng 7-12-1941
  23. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - 7-12-1941 Nhật tấn II. NHỮNG DIỄN BiẾN công hạm đội Mỹ ở Trân CHÍNH Châu Cảng. 1, Chiến tranh bùng nổ và - Chiếm toàn bộ Đông lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm Nam Á và một số đảo ở 1943) Thái Bình Dương. a. Mặt trận Tây Âu: b. Mặt trận Xô – Đức: c. Mặt trận châu Á- Thái Bình Dương:
  24. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH Chiến sự diễn ra ở mặt 1, Chiến tranh bùng nổ và lan trận Bắc Phi như thế rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9- nào? 1939 đến đầu năm 1943) a. Mặt trận Tây Âu: a. Mặt trận Xô- Đức: b. Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương c. Mặt trận Bắc Phi:
  25. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) a. Mặt trận Tây Âu: a. Mặt trận Xô- Đức: b. Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương c. Mặt trận Bắc Phi:
  26. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan - Tháng 9-1940, Ita li a rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9- tấn công Ai Cập. 1939 đến đầu năm 1943) a. Mặt trận Tây Âu: - Chiến tranh lan rộng a. Mặt trận Xô- Đức: toàn thế giới. b. Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương c. Mặt trận Bắc Phi:
  27. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ? Cùng với Liên Xô, thế II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH giới đã có hoạt động gì 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9- để chống chủ nghĩa 1939 đến đầu năm 1943) phát xít, chống chiến a. Mặt trận Tây Âu: tranh? b. Mặt trận Xô - Đức c. Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương d. Mặt trận Bắc Phi:
  28. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ * Tháng 01. 1942 Mặt HAI trận Đồng minh II. NHỮNG DIỄN BiẾN chống phát xít được CHÍNH thành lập, nhằm 1, Chiến tranh bùng nổ và lan đoàn kết và tập hợp rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943) các lực lượng chống phát xít. a. Mặt trận Tây Âu: a. Mặt trận Xô- Đức: b. Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương c. Mặt trận Bắc Phi: *
  29. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH Cuộc chiến tranh thế giới trong giai đoạn này mang 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày tính chất gì ? 1-9-1939 đến đầu năm 1943): * Đế quốc xâm lược, a. Mặt trận Tây Âu: hiếu chiến và phi nghĩa b. Mặt trận Xô- Đức: đối với hai bên tham c. Mặt trận châu Á – Thái Bình chiến Dương: d. Ở Bắc Phi: * *Tính chất:
  30. Hoàn thành bảng niên biểu sau: Thời gian Những sự kiện chính 9/1936 – 6/1941 Đức đánh chiếm phần lớn các nước Châu Âu. 22/6/1941 Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. Nhật tập kích hạm đội Mĩ ở Trân 7/12/1941 Châu Cảng. Mặt trận đồng minh chống phát xít 1/1942 thành lập
  31. LÀM BÀI TẬP 1/ Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai ? a. Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối địch nhau. b. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô. c. Chính sách thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ đối với các nước phát xít. d. Tất cả các câu trên đều đúng.
  32. 2/ Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra ở những mặt trận nào sau đây: a. Mặt trận Tây Âu và mặt trận Bắc Phi. b. Mặt trận Tây Âu, mặt trận Xô- Đức và mặt trận Bắc Phi. c. Mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận châu Á- Thái Bình Dương. d. Mặt trận Tây Âu, mặt trận Xô- Đức, mặt trận châu Á- Thái Bình Dương và mặt trận Bắc Phi.
  33. 3/ Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai ưu thế thuộc về phe nào? a. Phe Anh-Pháp-Mĩ. b. Phía Liên xô. c. Phe Đức-Italia-Nhật Bản. d. Cả hai bên ở thế cầm cự.
  34. Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG ❑Về nhà: NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ➢Học bài ➢Chuẩn bị nội dung phần II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH tiếp theo. 1, Chiến tranh bùng nổ và - Đọc kĩ nội dung bài lan rộng toàn thế giới (từ mới. ngày 1-9-1939 đến đầu - Trả lời câu hỏi cuối mỗi năm 1943) phần và cuối bài a. Mặt trận Tây Âu: ➢Sưu tầm tư liệu (bài viết, b. Mặt trận Xô – Đức: hình ảnh) về chiến tranh c. Mặt trận châu Á – Thái thế giới thứ hai; hậu quả Bình Dương: của chiến tranh d. Mặt trận Bắc Phi:
  35. TIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY TAÏM KEÁT THUÙC
  36. HỒ CHÍ MINH NÓI VỀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945) “Năm 1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đầu tiên, nó là cuộc chiến tranh đế quốc: bọn đế quốc phát xít Đức-Ý-Nhật đánh nhau với bọn đế quốc Anh-Pháp-Mỹ. Đến tháng 6-1941, phát xít Đức tấn công thành trì cách mạng thế giới là Liên Xô, Liên Xô bất đắc dĩ phải đánh lại, và liên minh với Anh-Mỹ để chống phe phát xít. Từ đó, cuộc chiến tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít”