Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 39, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX

ppt 18 trang thuongnguyen 7320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 39, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_39_bai_26_phong_trao_khang_chie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 39, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX

  1. TiÕt 39 - Chñ ®Ò: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I- Phong trµo CÇn V¬ng 1/- Nguyên nhân: Tại sao ở Huế vẫn còn cuộc phản công của phe chủ chiến? Triều đình Huế chia làm hai phe Chủ hoà đầu hàng Pháp Chủ chiến chống Pháp
  2. I- Phong trµo CÇn V¬ng 1/- Nguyên nhân: Cơ sở để phe chủ chiến chống Pháp Tôn Thất Thuyết, Quan lại địa phương, thượng thư bộ binh nhân dân ủng hộ Chuẩn bị của Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thuyết (1835- 1913) Một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ trong mọi hoàn cảnh của đời ông: đó là sự Xây dựng căn Đưa Ưng Lịch (Hàm gắn bó lạ lùng của đời ông cứ, binh khí Nghi) lên ngôi với Tổ quốc
  3. I- Phong trµo CÇn V¬ng 1/- Nguyên nhân: Phe chủ chiến Pháp quyết muốn giành tâm tiêu lại chủ quyền diệt Vua Hàm Nghi 1872-1943 Quyết tâm tiêu diệt Pháp phe chủ chiến Trước thái độ của Tấn công để Pháp, Tôn Thất giành thế Thuyết đã làm gì? chủ động
  4. - Nguyên nhân + Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp. + Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. + Đêm 4 rạng sáng 5.7.1885: T«n ThÊt ThuyÕt h¹ lÖnh Tấn công Pháp ởTòa Khâm sứ và đồn Mang Cá Thất bại
  5. + 13/7/1885 Tôn Thất thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương => Phong trào Cần Vương bùng nổ Kêu gọi nhân dân Mục đích giúp vua cứu nước Sĩ phu, văn thân Lãnh đạo yêu nước Lực lượng Quần chúng nhân dân
  6. TiÕt 39 - Chñ ®Ò: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I- Phong trµo CÇn V¬ng 2/ Các giai đoạn phát triển của phong trào Bùng nổ khắp 1883 - 1888 cả nước Quy tụ những cuộc 1888 - 1896 khởi nghĩa lớn Kết luận: Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là sự tự vệ chính đáng => chiếu “Cần Vương” đã làm bùng nổ phong trào chống Pháp trên toàn quốc.
  7. TiÕt 39 - Chñ ®Ò: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 1. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887 (Tự đọc thêm SGK) 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892 (Tự đọc thêm SGK) 3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1896
  8. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1886) a: Địa bàn hoạt động và lãnh đạo • Địa bàn hoạt động - Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh) - Lan rộng ra nhiều tỉnh khác TH,NA,HT,QB VỤ QUANG - NGÀN TRƯƠI HƯƠNG KHÊ
  9. •Lãnh đạo -Phan Đình Phùng - Cao Thắng Trình bày hiểu biết của em về nhân vật Phan Đình Phùng? Phan Đình Phùng (1847 – 1895)
  10. b: Diễn biến: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được chia thành mấy giai đoạn? - Giai đoạn 1 (1885 – 1888) + Đây là giai đoạn nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng Lực lượng nghĩa quân được tổ chức như thế nào?
  11. Cao Thắng (1864 – 1893)
  12. Súng trường kiểu 1874 của Pháp Em có nhận xét gì về súng trường do Cao Thắng chế tạo? Súng trường do Cao Thắng chế tạo
  13. - Giai đoạn 2 (1888 – 1895) + Nghĩa quân bước vào giai đoạn ác liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
  14. • Kết quả -Nghĩa quân tồn tại được một thời gian rồi tan rã - Khởi nghĩa thất bại
  15. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Về thời gian Về địa bàn hoạt động GỢI Ý Về tổ chức, trang - thiết bị quân sự Về phương thức tác chiến
  16. Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa Về thời gian trong phong trào Cần Vương: 10 năm Về địa bàn 4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, hoạt động Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. -Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 Về tổ chức, quân thứ. trang – thiết - Về trang thiết bị quân sự: cùng kiểu trang bị quân sự phục, được xây dựng công sự, rèn – đúc – chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và chông ) Về phương Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, thức tác sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt . chiến
  17. • Ý nghĩa -Là đỉnh cao nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX. - Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
  18. TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 Địa danhG TrươngÒ CC ĐịnhÔ đặtN đạiG bản danh khởi nghĩa chống Pháp 2 ĐịaC danhẦẦ nơiU RiG-vi-eI bị giết.Ấ Y 3 Vị HtổngO đốcÀ chếtN vớiG thànhD HàI NộiỆ nămU 1882 4 L Ư VịU tướngVV chỉĨ huyN quânH cờP đenH Ú C 5 Tên Ưthật Ncủa Gvua HàmL Ị NghiC H 6 Tên dãy núi Vua Hàm NghiT vượtR quaƯ đểƠ đến SơnN PhòngG S PhúƠ GiaN (Hà Tĩnh) 7 Nơi Tôn Thất Thuyết nhân danh Tvua HàmN NghiS raỞ chiếu Cần Vương 8 Nơi VuaA HàmN G NghiI bị Êlưu đàyR I Sai rồi TỪ KHÓA: C CẦ CN CV IƯ NƠ ỞN IG