Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41+ 42, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX

ppt 48 trang thuongnguyen 5350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41+ 42, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_42_bai_26_phong_trao_khang_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41+ 42, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX

  1. TIẾT 41+42: CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
  2. Nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử Lực lượng lãnh đạo - tham gia Nội Dung Diễn biến Kết quả, ý nghĩa bài học kinh nghiệm
  3. CHỦ ĐỀ PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG”.
  4. * Nguyên nhân : - Phái chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động. - Pháp tìm mọi cách loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
  5. Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913)
  6. Hàm Nghi ( 1870 – 1943)
  7. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ (5/7/1885). Đồn Mang Cá HOÀNG THÀNH Tòa Khâm Sứ
  8. * Diễn biến : - Đêm ngày 4, rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ, nhưng không thành công
  9. * Phong trào Cần Vương bùng nổ: - 13/7/1885: TônThất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước giúp vua đánh giặc, cứu nước.
  10. Chiếu Cần Vương
  11. Chiếu Cần Vương kêu gọi sĩ phu,văn thân và toàn thể nhân dân đứng dậy, với mục tiêu: đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền tôi giỏi.
  12. Giai đoạn 1885 – 1888 2 giai đoạn : Giai đoạn 1888 – 1896
  13. - Nơi có cuộc phản công KN BÃI SẬY KN BA ĐÌNH - Giai đoạn I (1885-1888) KN HƯƠNG KHÊ Tân Sở-Quảng Trị - Giai đoạn II 13/7/1885 KINH THÀNH HUẾ (1888-1896) -5/7/1885
  14. ?Rút ra đặc điểm của phong trào từng giai đoạn? - Giai đoạn 1: KN BÃI SẬY Rầm rộ với hàng trăm cuộc KN BA ĐÌNH khởi nghĩa lớn nhỏ Ấu Sơn-Hà KN HƯƠNG KHÊ Phong trào phát triển Tĩnh 20/9/1885 theo chiều rộng. Tân Sở- Quảng Trị PHẢN CÔNG KINH THÀNH HUẾ - - Giai đoạn 2: 13/7/1885 5/7/1885 Quy tụ thành những trung tâm với những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. Phong trào phát triển theo chiều sâu.
  15. II. CUỘC KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 – 1896)
  16. LÃNH ĐẠO: Phan Đình Phùng (Cao Thắng)
  17. LỰC LƯỢNG THAM GIA - Lực lượng chủ yếu là nông dân. - Ngoài ra còn có đồng bào dân tộc ít người.
  18. Thanh Hóa Sơn Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình
  19. *. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng - Địa bàn hoạt động: 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Căn cứ chính: Ngàn Trươi HƯƠNG KHÊ (Hương Khê- Hà Tĩnh) Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
  20. 3. DIỄN BIẾN Giai đoạn 1: từ 1885-1888: Giai đoạn 2: là giai đoạn chuẩn bị, từ 1889-1896 là thời xây dựng lực lượng kì chiến đấu quyết liệt và cơ sở chiến đấu. của nghĩa quân
  21. PHƯƠNG THỨC TÁC CHIẾN Dựa vào địa thế hiểm trở với hệ thống công sự chằng chịt để tiến hành chiến tranh du kích.
  22. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Cuộc khởi nghĩa thất bại - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa lớn nhất và tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. - Cuộc khởi nghĩa đã nêu cao truyền thống đấu tranh, kiên cường, bất khuất của dân tộc. - Nghĩa quân đã dành nhiều chiến công và gây cho Pháp những tổn thất lớn, làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp. - Bài học: . Bài học về sự liên kết, tập hợp lực lượng. . Đường lối đấu tranh. . Phương pháp tổ chức lãnh đạo.
  23. Đền thờ Phan Đình Phùng Xã Tùng Ảnh – Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh.
  24. CỦNG CỐ BÀI HỌC Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? Lãnh đạo: -Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước Thời gian : 1885-1896 Lực lượng - Đông đảo nhân dân - Yêu nước chống xâm lược, mang Tính chất: màu sắc phong kiến Kết quả: -Thất bại (do ý thức hệ phong kiến, lãnh đạo, so sánh lực lượng ) Ý nghĩa : - Thể hiện truyền thống yêu nước, khí phách anh hùng dân tộc; Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu.
  25. III. CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
  26. NGUYÊN NHÂN - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sông nông dân đồng bằng Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp bình định, cuộc sống của nhân dân Yên Thế bị xâm phạm nên họ đứng dậy đấu tranh.
  27. Căn cứ: Yên Thế + Căn cứ Yên ThếCâunằmhỏiở: phía Tây Bắc GiangEm hãcóy môdiệntatích̉ cănrộngcứ YênchừngThê40́?- 50km2 gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. + Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên. Địa hình rất hiểm trở. LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ
  28. CĂN CỨ YÊN THẾ
  29. HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾ
  30. HOÀNG HOA THÁM (1851- 1913) Các bộ tướng của Đề Thám
  31. - Căn cứ: Yên Thế. - Lãnh đạo: Lương Văn Nắm ( Đề Nắm ) Hoàng Hoa Thám ( Đề Thám) - Lực lượng tham gia: Chủ yếu là nông dân
  32. LÍNH PHÁP CHUẨN BỊ TẤN CÔNG CĂN CỨ YÊN THẾ
  33. DIỄN BIẾN
  34. DIỄN BIẾN Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: từ 1884-1892 từ 1893-1908
  35. Nguyên nhân 2 lần xin giảng hòa: Đề Thám: Pháp: *Lần 1: để có thời gian củng *Lần 1: đòi điều đình để cố lực lượng, tránh những chuộc lại tên điền chủ Sét- tổn thất cho nghĩa quân nay. *Lần 2: nhằm bảo toàn lực *Lần 2: để chúng tạo ra lượng, xây dựng đội quân, những điều kiện thuận lợi sẵn sàng chiến đấu trước ý cho việc khai thác và bóc đồ xâm lược của Pháp. lột. 17:49:40 35
  36. GiaiGiaiGiai đ đo ạođnạon 2:ạ n3: 18931: 1909 1884-1908-1913-1892 Yên Thế 1225-1897-10-1894, hiệ pĐề ướThámc hòa hoãngiả nggiữ hòaa Pháp với và Năm 1906, Phan Chu TrinhChợ Gồ Hố chuối Phồnghn ĩXa quânươPhápng Yên Thế Hàm Lợn 12-1890 được kí kết 15-3-1909 và Phan Bội Châu đã lên Đao, Mã tấu Yên Thế g10ặp-2 -Đề1913,Thám, Đề Thám Cao Thượng bị giết hại, cách 11-1890 Đồn Hom 30-1-1909 Chợ Gồ 2km. Phan Bội Châu đã mật ước với Đề Thám Những nơi thắng càn của nghĩa quân Hướng tiến công của quân Pháp Hướng rút quân của quân ta Căn cứ chính của nghĩa quân
  37. Lược đồ căn cứ Yên Thế Những nhà yêu nước nào đã tìm đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
  38. DIỄN BIẾN Giai o n 1: đ ạ Giai đoạn 2: Giai đoạn 3: t 1884-1892 ừ từ 1893-1908 từ 1909-1913
  39. . Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm - Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại. - Ý nghĩa: Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX; Cuộc khởi nghĩa đã kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. - Bài học: . Bài học về sự xác định mục tiêu đấu tranh. . Phải đề ra phương pháp đấu tranh thích hợp. . Chủ động đối phó với giặc.
  40. Tượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên Thế
  41. BÀI TẬP LỊCH SỬ Lập bảng so sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với trong phong trào Cần Vương chống Pháp theo nội dung sau: Phong trào Khởi nghĩa Nội dung so sánh Cần vương Yên Thế Thời gian Mục đích đấu tranh Thành phần lãnh đạo Lực lượng tham gia Địa bàn hoạt động 17:49:40 41
  42. BÀI TẬP LỊCH SỬ Nội dung so Phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế sánh Diễn ra trong khoãng 10 Diễn ra trong khoãng 30 Thời gian năm (1885 - 1896) năm (1884 - 1913) Đánh Pháp giành lại độc Đánh Pháp để tự vệ, bảo vệ Mục đích lập, khôi phục lại chế độ quyền lợi thiết thân, giữ đấu tranh phong kiến. đất, giữ làng. Thành phần Văn thân, sĩ phu. Nông dân. lãnh đạo Lực lượng Văn thân, sĩ phu, nông Nông dân. tham gia dân. Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Địa bàn hoạt Các tỉnh Trung và Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc động Kì. 17:49:40 Kì. 42
  43. TRÒ CHƠI Ô CHỮ ĐĐ ÀÀ NN ẴẴ NN GG ĐĐ ỀỀ NN ẮẮ MM S ẾÉ TT NN AA YY HH ÀÀ MM NN GG HH II G II ÁÁ PP TT UU ẤẤ TT Q Ú YY MM ÙÙ II Ô khóa: Đây là nhân vật được mệnh danh là Hùm Thiêng ThựcTênVàoNgườiHiệp điềnTên nămdân ước thủ chủcủa Pháp1874 Háclĩnh ngườiông triềunổ Măngđầu vua súng Pháp tiênđình kiên (1883 xâm củabị quyết)Huế lượcphongcònnghĩa kí chống cónước vớiquân tràotên Pháp thựcta là? Yên Yênđầu hiệp dân Thế Thếtiên Pháp. ước là bắtở ai?đâu? nào?được. Yên Thế, ông là ai ?
  44. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài cũ: *BTVN: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? 2. Chuẩn bị bài mới: *Đọc và tìm hiểu trước bài mới: Tiết 43: Lịch sử địa phương THỪA THIÊN HUẾ CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ THẾ KỈ XIX. Yêu cầu: HS cần : Đọc sgk, nắm được: - Biết được những biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội ở Thừa Thiên Huế trong những năm 1858-1885. - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Thừa Thiên Huế từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX. - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, có liên quan đến bài học. 17:49:41 44
  45. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONGCác cu TRÀOộc khở iCHỐNG nghĩa PHÁPNhữ ngCỦA ĐỒNG BÀOKhở i MIỀNnghĩ aNÚI CUỐItrong phongTHẾ trKỈà oXIX Cần khác biệt Yên Thế Vương: Ba Đình , Bãi II.BÀI TẬP Sậy, Hương Khê Sự khác biệt giữa khởi nghĩa Yên Thế và Các cuộcTh khởiời gian nghĩa Gtrongần 30 phongnăm từ tràoLâu Cầnnhất là Vương:Hương tồn tại 1884-1913 Khê từ 1885-1895 Ba Đình , Bãi Sậy, Hương Khê Do thủ lĩnh địa Do văn thân sĩ phu ph ng lãnh o Thành phần ươ đạ phát động , chịu lãnh đạo như Đề Nắm , Đề Thám –họ là những ảnh hưởng phong nông dân kiến Mục tiêu Mong cuộc sống Vì vua , giành lại chủ đấu tranh bình yên quyền đất nước
  46. CỦNG CỐ BÀI HỌC Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? Lãnh đạo: Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước Thời gian : 1885-1896 Lực lượng Đông đảo nhân dân Yêu nước chống xâm lược, mang Tính chất: màu sắc phong kiến Kết quả: Thất bại (do ý thức hệ phong kiến, lãnh đạo, so sánh lực lượng ) Thể hiện truyền thống yêu nước, khí Ý nghĩa : phách anh hùng dân tộc; Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu.
  47. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG”. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
  48. Nội dung Giai đoạn I (1885 – 1888) Giai đoạn II (1888 – 1896) Vua Hàm Nghi,Tôn Thất Lãnh đạo Văn thân,sĩ phu Thuyết,văn thân sĩ phu Địa bàn hoạt Bắc Kì, Trung Kì Trung du, miền núi động Lực lượng Đông đảo quần chúng Đông đảo quần chúng tham gia nhân dân nhân dân 11/1888 vua Hàm Nghi bị bắt Kết quả Thất bại