Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Huyền

ppt 11 trang thuongnguyen 6220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_bai_25_khang_chien_lan_rong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Huyền

  1. TRƯỜNG THCS NGHĨA LỘ Gi¸o viªn : NGUYỄN THỊ HUYỀN
  2. Tiết 41 bài 25 I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
  3. Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) bài học trong 2 tiết: 41 +42 Tiết 41 I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ 1. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
  4. 1. Kháng chiến ở Hà Nội: - Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến. + Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội) Cửa ô Quan chưởng (Hà Nội)
  5. 1. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì - Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái chiến. Bình) + Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội) + Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình). + Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) Cầu Giấy 1884
  6. 1. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì - Ngay khi quân Pháp kéo Chiến trường Hà Nội 1873, 1882i đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng Cầu Giấy chiến. + Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội) + Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình). + Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) + Chiến thắng cầu giấy lần thứ nhất (21-12-1873) Tác động của chiến thắng Cầu Giấy? Cầu Giấy 1884
  7. 1. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì - Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến. Đừng tưởng một lời khuyên bốn cõi + Trận chiến đấu ở cửa ô Nào hay ba tỉnh lại chầu ba Thanh Hà (Hà Nội) + Căn cứ kháng chiến của Phan Thanh Giản Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình). + Căn cứ kháng chiến của Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp Phạm Văn Nghị (Nam Định) + Chiến thắng cầu giấy lần thứ nhất (21-12-1873) - Ngày 15-3-1874, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. Cầu Giấy 1884
  8. 1. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì - Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến. Vì sao triều đình Huế kí Hiệp + Trận chiến đấu ở cửa ô ước Giáp Tuất (1874). Nhận Thanh Hà (Hà Nội) xét về Hiệp ước này? + Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình). - Triều đình Huế đã vì lợi ích + Căn cứ kháng chiến của dòng họ và giai cấp, ảo Phạm Văn Nghị (Nam Định) tưởng vào con đường + Chiến thắng cầu giấy lần thứ thương thương lượng nên nhất (21-12-1873) đã kí Hiệp ước. - Ngày 15-3-1874, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước - Việt Nam mất một phần Giáp Tuất, thừa nhận sáu tỉnh quan trọng chủ quyền lãnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. thổ, thương mại và ngoại giao.
  9. SƠ KẾT BÀI HỌC Trong việc chống thực dân Pháp xâm lược miền Bắc, triều đình và nhân dân có thái độ và hành động trái ngược nhau. Trong Khi nhân dân hăng hái chống giặc, lập nên chiến thắng Cầu Giấy, thì triều đình Huế vì quyền lợi ích kỷ của dòng họ, của giai cấp, ảo tưởng vào con đường thương lượng để chuộc lại Nam Kì, đã không kiên quyết chống giặc, cản trở nhân dân kháng chiến, nên dẫn tới hậu quả: Pháp đánh chiếm miền Bắc, triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất.
  10. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1) Sau năm 1867, tình hình Việt Nam có gì nổi bật? a) Ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành việc xây dựng bộ máy cai trị và bóc lột về kinh tế. b) Triều đình Huế: đối với Pháp tiếp tục muốn thương lượng đẻ chia xẻ quyền thống trị; đối với nhân dân thì ra sức bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân. c) Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực. Đ d) a, b, c đều đúng. 2) Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất? Nhận xét về Hiệp ước này? - Triều đình Huế đã vì lợi ích dòng họ và giai cấp, ảo tưởng vào con đường thương thương lượng nên đã kí Hiệp ước. - Việt Nam mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, thương mại và ngoại giao.
  11. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài (các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài 26