Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Hiệp

ppt 33 trang thuongnguyen 7860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_phong_trao_khang_chien_chong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Hiệp

  1.   KIỂM TRA BÀI CŨ: Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) ?  
  2. Vì sao nông dân Yên Ý nghĩa Thế nổi dậy lịch sử đấu tranh? của KN Yên Thế
  3. TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX(TIẾP) I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884 - 1913)
  4. TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX(TIẾP) I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến Tại sao nông dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh?
  5. Dựa vào SGK và lược đồ cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế. Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?
  6. TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX(TIẾP) I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 2. Diễn biến Giai đoạn 1: (1884-1892) Diễn biến Giai đoạn 2: (1893-1908) Giai đoạn 3: (1909-1913)
  7. TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX(TIẾP) Thảo luận nhóm: 3 nhóm, thời gian 4 phút Nhóm 1: Trình bày diễn biến giai đoạn 1 (1884 -1892) cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nhóm 2: Trình bày diễn biến giai đoạn 2 (1893- 1908) cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nhóm 3: Trình bày diễn biến giai đoạn 3 (1909-1913) cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
  8. 2. Diễn biến. Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Khởi Giai đoạn 2 (1893 - 1908) nghĩa Yên Thế (1909 – 1913)
  9. Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ,chưa có sự chỉ huy thống nhất
  10. 2. Diễn biến. Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Khởi Nghĩa quân vừa chiến Giai đoạn 2 (1893 - 1908) đấu vừa xây dựng cơ sở nghĩa Đề Thám lãnh đạo Yên Thế (1909 – 1913)
  11. 2. Diễn biến. 1893 - 1908 Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
  12. Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) (1851 – 1913) Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa sinh năm 1851 quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).
  13. Nghĩa quân Yên Thế
  14. Diễn biến. 1893 - 1908 Hai lần giảng hòa với Pháp : Theo em vì sao + 26/10/1894. nghĩa quân lại xin giảng hòa với + 12/1897 Pháp?
  15. 2. Diễn biến. Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Khởi Giai đoạn 2 (1893 - 1908) Nghĩa quân vừa chiến đấu nghĩa Đề Thám lãnh đạo vừa xây dựng cơ sở Yên Thế Thực dân Pháp tập trung lưc lượng tấn công, Lực (1909 – 1913) lượng nghĩa quân hao mòn dần
  16. 3. Diễn biến. 1909 – 1913 Thực dân Pháp tập trung lưc lượng tấn công, Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần Kết quả cuộc - 10-2-1913 Đề Thám bị sát khởi nghĩa hại, phong trào tan rã. như thế nào
  17. TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX(TIẾP) I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913) * Diễn biến. Thời gian Diễn biến chính 1884-1892 - Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất. - Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. 1893-1908 - Hai lần giảng hòa với Pháp. Pháp tấn công lên Yên Thế, sát hại thủ lĩnh. Khởi 1909-1913 nghĩa tan rã. * Kết quả. - 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
  18. Nghĩa quân bị bắt chờ xử tử
  19. BµiTIẾT27. Khëi 41: PHONGnghÜa TRÀOYªn KHÁNGThÕ vµ CHIẾNphong CHỐNGtrµo chèngPHÁP Ph¸p cñaNHỮNG®ång NĂMbµo CUỐImiÒn THẾnói KỈcuèi XIX(TIẾP)thÕ kØ XIX. 3. Nguyên nhân thất bại Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại?
  20. LÝnh Ph¸p ChuÈn bÞ TÊn c«ng CĂN cø Yªn ThÕ
  21. Ðường hào của quân đội Pháp để chống lại Ðề-Thám
  22. BµiTIẾT27. Khëi 41: PHONGnghÜa TRÀOYªn KHÁNGThÕ vµ CHIẾNphong CHỐNGtrµo chèngPHÁP Ph¸p cñaNHỮNG®ång NĂMbµo CUỐImiÒn THẾnói KỈcuèi XIX(TIẾP)thÕ kØ XIX. 4. Ý nghĩa lịch sử Khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như thế nào?
  23. TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX(TIẾP) Quân Pháp mệnh danh ông là “Hùm thiêng Yên Thế” Bác Hồ nhận định:“Người anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dânPháp trong nhiều năm” (HCM toàn tập -Tập 1 trang 142) Hoàng Hoa Thám (1851- 1913)
  24. TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX(TIẾP) I. Khëi nghÜa Yªn ThÕ( 1884 - 1913) II. Phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói. Đọc thêm trong SGK
  25. TRÒ CHƠI Ô CHỮ ĐĐ ÀÀ NN ẴẴ NN GG ĐĐ ỀỀ NN ẮẮ MM S ẾÉ TT NN AA YY HH ÀÀ MM NN GG HH II G II ÁÁ PP TT UU ẤẤ TT Q Ú YY MM ÙÙ II Ô khóa: Đây là nhân vật được mệnh danh là Hùm Thiêng ThựcTênVàoNgườiHiệp điềnTên nămdân ước thủ chủcủa Pháp1874 Háclĩnh ngườiông triều đầu nổvuaMăng Phápsúng tiênđình kiên (1883 củaxâm Huếquyếtbị) phongcònnghĩalược kí chốngcóvới nướcquân tràotên Pháp thực là? taYênYên đầu hiệp dân ThếThế tiên Pháp. ước làbắt ở ai? nào?đâu? được. Yên Thế, ông là ai ?
  26. LÔ héi t¹i ®Òn thê Hoµng Hoa Th¸m (B¾c Giang)
  27. Hoàng Hoa Thám
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Học bài 2. Chuẩn bị bài: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: HÀ GIANG TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX