Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 42, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Quy

ppt 42 trang thuongnguyen 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 42, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Quy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_42_bai_29_chinh_sach_khai_thac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 42, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Quy

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH GV: Nguyễn Thị Quy
  2. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 - Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam. - Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
  3. QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 1884 1858 1896 1897 Pháp xâm Hồn thành Cơ bản hồn Hồn thiện 1914 lược vũ xâm lược vũ thành bình bộ máy cai trang VN trang Việt định VN trị Nam
  4. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
  5. BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG (Tồn quyền Pháp) BẮC KỲ LÀO Bắc Kì Trung Kì Nam Kì Lào (Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống (Khâm sứ)Cam-pu-chia (Khâm sứ) đốc) TRUNG KỲ Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp) CAM PU CHIA Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ) NAM KỲ Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
  6. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: 2. Nội dung cuộc khai thác: a. Về kinh tế:
  7. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: 2. Nội dung cuộc khai thác: a. Về kinh tế: - Nơng Nghiệp - Cơng Nghiệp -Thương nghiệp - Giao thơng vận tải - Tơ thuế
  8. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: 2. Nội dung cuộc khai thác: a. Về kinh tế: - Nơng Nghiệp - Cơng Nghiệp -Thương nghiệp - Giao thơng vận tải - Tơ thuế
  9. NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHỊNG
  10. Nhà hát lớn Hà Nội
  11. Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902- 1912 và cĩ tổng HÀ NỘI chiều dài 2059km TP Hồ Chí Minh GIAO THƠNG VẬN TẢI
  12. NƠNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
  13. Khai mỏ
  14. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: 2. Nội dung cuộc khai thác: a. Về kinh tế: b. Văn hĩa giáo dục:
  15. Trường Đại học Đơng Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay) Giờ học mơn Vật lý tại giảng Lớp học phong kiến đường Đại học Đơng Dương
  16. Cảnh hút thuốc phiện
  17. Cờ bạc
  18. Mê tín dị đoan
  19. Nấu rượu
  20. “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nịi của ta, chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nịi giống ta suy nhược ” ( Trích: " Tuyên ngơn độc lập")
  21. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: 2. Nội dung cuộc khai thác: a. Về kinh tế: b. Văn hĩa giáo dục: 3. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam ( tự học tại nhà) - Các giai cấp cơ bản, thái độ cách mạng - Sự xuất hiện các đơ thị - Xu hướng cứu nước mới đầu thế kỉ XX
  22. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: II. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX-1918. 1. Phong trào yêu nước chống Pháp trước chiến tranh thế giới thứ nhất:.
  23. Học sinh trong phong trào Đơng du Phan Bội Châu(1867-1940) - Phan Bội Châu chủ trương nhờ Nhật đánh Pháp, đưa người sang Nhật học đĩ là phong trào Đơng Du. - Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập . Phan Bội châu (1867-1940)
  24. *Vận động cải cách ( theo cái mới ) và khai dân trí với cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì. *Chủ trương: - Đấu tranh ơn hịa, cơng khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đĩ là điều kiện tiên quyết để giành độc lập Phan Châu Trinh (1872-1926) - Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.
  25. - Vận động cải cách văn hĩa xã hội theolối tư sản, bằng cách mở trường Đơng Kinh nghĩa thục (1907) (1854-1927):
  26. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: II. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX-1918. 1. Phong trào yêu nước chống Pháp trước chiến tranh thế giới thứ nhất: - Bạo động vũ trang: Phan Bội Châu( phong trào Đơng du) - Cải cách: Phan Châu Trinh, Lương Văn Can
  27. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: II. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX-1918. 1. Phong trào yêu nước chống Pháp trước chiến tranh thế giới thứ nhất: 2. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất: a. Chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến ( tự học). b. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước:
  28. Tiết 42. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 I. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam: II. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX-1918. 2. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất: b. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: *Tiểu sử: *Nguyên nhân Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước *Hoạt động chính:
  29. HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917 1914 15-7-1911 PARI 1917 MÁC XÂY 6-7-1911 1912 1912 1912 1912 30-6-1911 SÀI GỊN 1912 5-6-1911 GIBUTI 1912 1912 CƠLƠMBƠ 14-6-1911 1912 8-6-1911 1912 1912 1912 1912 1913 1913
  30. Thảo luận ( Cặp đơi) Hướng đi của Nguyễn Tất Thành cĩ gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp thời đĩ?
  31. TRẢ LỜI - Con đường cứu nước của các bậc tiền bối trước đĩ, tiêu biểu: cụ Phan Bội Châu đã chọn con đường sang phương Đơng (Nhật Bản) xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, dựa vào Pháp để cải cách như cụ Phan Châu Trinh - Cịn Nguyễn Tất Thành lựa chọn hướng đi sang các nước phương Tây và một số nơi khác. Cách đi của Nguyễn Ái Quốc là: đi vào tất cả các giai cấp tầng lớp, đi vào phong trào quần chúng giác ngộ, đồn kết họ đứng lên giành độc lập bằng sức mạnh của mình là chính.
  32. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Chính sách khai Phong trào yêu nước thác của thực dân chống Pháp từ đầu thế Pháp ở nước ta kỉ XX đến năm 1918 Tổ Chính Chính Hai xu hướng Hoạt động của chức sách sách cứu nước: bạo Nguyễn Tất bộ về về văn động của Phan Thành sau khi ra máy kinh hĩa, Bội Châu và cải đi tìm đường cai tế giáo cách của Phan cứu nước trị dục Châu Trinh.
  33. Cĩ hai xu hướng cứu nước mới trước chiến tranh Chọn ý thế giới thứ nhất đĩ là:? đúng a Dân chủ tư sản và cách mạng vơ sản b Bạo động vũ trang và cải cách c Ơn hịa và thống nhất d Bạo động vũ trang và cách mạng vơ sản
  34. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian? Chọn ý đúng a Ngày 5/ 6/ 1911 b Ngày 6/ 6/ 1911 c Ngày 6/ 5/ 1911 d Ngày 5/ 5/ 1911
  35. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài, nắm được các kiến thức đã học - Tìm hiểu các phần hướng dẫn tự học ở nhà - Chuẩn bị bài phần ơn tập tiết 43 - Làm các bài tập trong vở bài tập lịch sử 8.