Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 45, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 45, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_45_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 45, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
- Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Căn cứ: Em hãy giới thiệu về địa hình và dân cư ở Yên Thế?
- LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ
- CĂN CỨ YÊN THẾ
- HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾ
- Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Căn cứ: - Yên Thế nằm ở phVìTìnhíasaotây hìnhbắcngười kinhtỉnh dântếB ắc Giang. - Địa hình đất đYênồnôngi, hiểThế mnghiệptrở.đứng dưới lênthời đấuNguyễn?tranh?
- Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Căn cứ: 2) Nguyên nhân bùng nổ: - Thực dân Pháp bình định Yên Thế. - Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.
- Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Căn cứ: 2) Nguyên nhân bùng nổ: 3) Diễn biến:
- Thảo Luận:2 phút Câu hỏi: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Tổ 1: Giai đoạn 1 Tổ 2+3: Giai đoạn 2 Tổ 4: Giai đoạn 3
- 1884 -1892
- ĐỀ THÁM (HOÀNG HOA THÁM) 1858-1913
- ANH HÙNG BA BIỀU- CÁNH TAY PHẢI ĐẮC LỰC CỦA ĐỀ THÁM
- BÀ BA CẨN-VỢ THỨ 3 CỦA ĐỀ THÁM
- NGHĨA QUÂN YÊN THẾ
- LÍNH PHÁP BỊ THƯƠNG
- Em hãy cho biết cách đánh thông Trongminhthời vgianà sánghòatạhoảno củalĐầnề 2Th, nghám ĩthaể quân vàhiệPhápn ở chđỗãncàóo?chuẩn bị gì? Tại sao Đề Thám xin giảng hòa lần thứ hai? “Nhận“Nghĩathấy tươngquânquanvừa khailực lượngkhẩn đồnchênhđiềnlệchPhồn, ĐềXương,Thám tìmvừa cáchsảngiảngxuất tựhòatúc. Nghĩalươngquânăn, vừaphụctăngkíchcườngbắt đượcsắm tênsửađiềnvũ khí,chủra ngườisức luyệnPháp tậplà .SecnayVề phíađể Pháp,nắm thtrongế chthờiủ độgianng trongnày, cuchúngộc gicũngảng hòráoa vớriếti Phlậpáp.”đồn bót, mở đường giao thông, tạo mọi điều kiện cần thiết để đánh đòn quyết định vào nghĩa quân.”
- Lược đồ căn cứ Yên thế
- Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (1867-1940) (1872-1926)
- PHÁP CHUẨN BỊ TẤN CÔNG VÀO YÊN THẾ
- Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 3) Diễn biến: - Giai đoạn 1 (1884-1892): Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. - Giai đoạn 2 (1893-1908): Nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. - Giai đoạn 3 (1909-1913): Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
- Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Căn cứ: 2) Nguyên nhân bùng nổ: 3) Diễn biến: 4) Nguyên nhân thất bại: - Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. thất bại? - Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- CẢNH GIAM CẦM NGHĨA QUÂN
- NHỮNG NGHĨA QUÂN BỊ XỬ TỬ
- Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Căn cứ: 2) Nguyên nhân bùng nổ: 3) Diễn biến: 4) Nguyên nhân thất bại: 5) Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
- Nhà thờ Đề Thám và nghĩa quân tại Khu di tích Yên Thế
- Tượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên Thế
- Thảo Luận: 2 phút Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
- Các cuộc khởi nghĩa Những khác biệt Khởi nghĩa Yên Thế Cần Vương Thời gian tồn tại 1884-1913 1885-1896 Thành phần Các sĩ phu, văn thân Xuất thân Nông dân lãnh đạo yêu nước Khôi phục quốc gia Mục tiêu Bảo vệ cuộc sống, bảo vệ phong kiến độc lập đấu tranh quê hương đất nước Dân tộc, phạm trù phong Tính chất Dân tộc kiến
- XIN CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH