Bài giảng môn Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha

pptx 23 trang thuongnguyen 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_cong_nghe_lop_12_bai_26_dong_co_khong_dong_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha

  1. Phần KĨ THUẬT ĐIỆN
  2. Chương 6 Bài MÁY ĐIỆN BA PHA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA Mục tiêu: -Biết được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách nối dây động cơ không đồng bộ ba pha.
  3. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG: 1. Khái niệm Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ có tốc độ quay của rotor (n) nhỏ hơn tốc độ quay (n1) của từ trường stator.
  4. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG: 2. Công dụng Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, và đời sống vì cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ gọn, vận hành đơn giản Vd: Xe điện, bơm nước, máy cắt, thang máy, cửa cuốn
  5. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
  6. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA II. CẤU TẠO 2 1 4 3
  7. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA II. CẤU TẠO 6 5 4 3 2 1 7 8 9 1. Nắp máy 2. Rotor 3. Stator 4. Vỏ máy 5. quạt làm mát 6. Nắp bảo vệ 7. Hộp đấu dây 8. Chân đế 9. Vòng bi
  8. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1. Stator (phần tĩnh) 1 2 4 3
  9. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA II. CẤU TẠO 1. Stator (phần tĩnh) a. Lõi thép: ✓ Dạng hình trụ gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại, mặt trong có rãnh đặt dây quấn.
  10. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1. Stator (phần tĩnh)
  11. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA II. CẤU TẠO 1. Stator (phần tĩnh) b. Dây quấn: ✓ Là dây đồng được phủ sơn cách điện, đặt trong các rãnh stator; ✓ Gồm ba pha dây quấn: AX, BY, CZ ✓ Sáu đầu dây quấn của ba pha được nối ra ngoài hộp đấu dây ở vỏ động cơ.
  12. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA II. CẤU TẠO 2. Rotor (phần động) a. Lõi thép: ✓ Làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại, ✓ Mặt ngoài xẻ rãnh đặt dây quấn, ở giữa có lỗ để lắp trục.
  13. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2. Rotor (phần động)
  14. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA II. CẤU TẠO 2. Rotor (phần động) b. Dây quấn: có hai kiểu ✓ Kiểu rôto lồng sóc: ✓ Kiểu rôto dây quấn
  15. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ✓ Kiểu rôto lồng sóc:
  16. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ✓ Kiểu rôto dây quấn
  17. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA III. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Khi cho dòng điện ba pha vào ba dây quấn stator, trong stator sẽ có từ trường quay. Từ trường này quét qua các dây quấn rotor làm xuất hiện các sức điện động và dòng điện cảm ứng. Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng điện cảm ứng tạo ra mômen quay tác động lên rotor, kéo rotor quay.
  18. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA # How does an Induction Motor work ?
  19. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 60f ✓ Tốc độ từ trường quay: n = (vg/ph) 1 p trong đó: f là tần số dòng điện (Hz) p là số đôi cực từ.
  20. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ✓ Tốc độ trượt: n2 = n1 - n n n −n ✓ Hệ số trượt tốc độ: s = 1 = 1 2 n2 n1 ✓ Khi động cơ làm việc bình thường S= 0,02 ÷ 0,06
  21. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA IV. CÁCH ĐẤU DÂY
  22. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
  23. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA IV. CÁCH ĐẤU DÂY Tùy thuộc điện áp của lưới điện và cấu tạo của động cơ chọn cách đấu dây Y/∆ cho phù hợp. Để đảo chiều quay động cơ người ta đảo hai pha bất kì cho nhau.