Bài giảng môn Địa lí 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí

ppt 19 trang minh70 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_6_bai_17_lop_vo_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí

  1. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí *Quan- Không sátkhí gồmH45: 3 thành phần : 1/+ KhôngKhí Nitơ khí (chiếm gồm 78%). mấy thành phần ? + Khí Ôxi (chiếm 21%). 2/ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? + Hơi nước và các khí khác (chiếm 1%). 3/ Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất và thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ?
  2. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí - Không khí gồm 3 thành phần : + Khí Nitơ (chiếm 78%). + Khí Ôxi (chiếm 21%). + Hơi nước và các khí khác (chiếm 1%). Vai- Lượng trò của hơi hơinước nước tuy chiếm trong tỉkhông lệ hết khísức ?nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) Mưa rào Mây Sương mù
  3. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí - Không khí gồm 3 thành phần : + Khí Nitơ (chiếm 78%). + Khí Ôxi (chiếm 21%). + Hơi nước và các khí khác (chiếm 1%). - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa
  4. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 3. Các khối khí Do tiếp xúc với các bộ phận khác nhau của bề mặt Trái Đất (lục địa hoặc đại dương) nên không khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của mặt tiếp xúc mà hình thành các khối khí có đặc tính khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm. Căn cứ vào nhiệt độ người ta chia ra : khối khí nóng, khối khí lạnh . Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là địa dương hay đất liền người ta chia ra : khối khí đại dương, khối khí lục địa
  5. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 3. Các khối khí Có- Có mấy 4 loại loại khối khối khí khíchính chính : ? + Các khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao + Các khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp + Các khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn + Các khối khí lục địa:hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô Căn cứ bảng các khối khí : Khối khí nóngđại dương và khối và khí khối lạnh khí hình lục địa thành hình ởthành đâu ?ở Nêuđâu tính? Nêu chất tính mỗi chất loại mỗi ? loại ?
  6. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 3. Các khối khí - Có 4 khối khí : + Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao. + Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp + Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn + Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí Các khối khí không đứng yên mà luôn di chuyển . Khi di chuyển tính chất ban đầu có thay đổi (biến tính) ?
  7. 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
  8. ? Tại sao vào những ngày hè, người ta thường ra biển để nghỉ mát ?
  9. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí Nhiệtmát hơn độ khôngtrong đất khíliền thay; ngược đổi lạitùy, vềtheomùa vịđông trí gần, những haymiền xagần biểnbiển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? Nhiệt độ Đất, đá Sự khác Đặc tính không khí mau nóng, biệt về hấp thụ khác nhau mau nguội nhiệt độ nhiệt của giữa miền giữa bề đất và gần biển và mặt đất và nước khác Nước miền nằm bề mặt nhau nóng sâu trong nước chậm, lâu lục địa nguội Sự khác biệt này sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương
  10. b, Nhiệt độ không khi thay đổi theo độ cao Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm. Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao [(25-19).100]: 0,6 = 1000 (m)
  11. 6000 Khi chân núi là 300C, thì đỉnh núi là bao nhiêu độ ? 4000 30-[(6000 x 0,6):100]= -60C 2000 0 0 30 C
  12. 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí Quan sát Hình 49 hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực ?
  13. Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ xích đạo về cực? Giải thích.
  14. - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ XĐ đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. - Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn)
  15. a. Thay đổi theo vị trí gần hay xa biển - Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau. → Khí hậu lục địa, và khí hậu đại dương - Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước. b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao • - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. • - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí. • c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ • - Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về cực. • - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.
  16. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí - Không khí gồm 3 thành phần : Khí Nitơ (chiếm 78%), khí Ôxi (chiếm 21%), hơi nước và các khí khác (chiếm 1%). - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa 3. Các khối khí - Có 4 loại khối khí : + Các khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao. + Các khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp + Các khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn + Các khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô
  17. * Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C .Vậy lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí giảm 6 0C Cách tính: 0,6 x1000 = 6 0C 0 100 Đỉnh núi 3000 (m) : 12 C *Cao 3000 (m) nhiệt độ giảm : 0,6 x 3000 = 18 0C 100 * Vậy nhiệt độ đỉnh núi là : 30 – 18 = 12 0C Chân núi 0 (m) : 30 0C Ngọn núi A Đỉnh núi Hymalaya Đỉnh núi Phú Sĩ (Nhật Bản) Băng tuyết Băng tuyết
  18. Ô dôn cấu trúc phân tử là O3 , hình thành bởi : 0 2 = 0 + 0 (Trong tự nhiên phân tử Ô xi bị tia sét phân tách ). 0 + 0 2 = O3 ( ô dôn) => có tác dụng hấp thụ phần lớn tia cực tím. Tuy nhiên trong đời sống và sản xuất của con người trước đây , đặc biệt là công nghiệp điện lạnh sử dụng khí CFC (các bon – Flo – Clo) => Đã làm phân rã cấu trúc phân tử ô dôn => tầng ô dôn , đặc biệt ở 2 vùng cực lớp ô dôn mỏng dễ bị thủng => tia tử ngoại chiếu xuống nhiều gây hại cho sinh vật và con người(bệnh ung thư da) Để bảo vệ sức khỏe con người và sự sống các sinh vật khác trên Trái đất . Tầng Ô dôn hiện nay đang dần phục hồi nhờ Hiệp ước quốc tế không sử dụng CFC kí tháng 9/1987. Lỗ thủng tầng ô dôn ở Nam cực đang giảm dần qua các năm