Bài giảng môn Giáo dục công dân 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

pptx 12 trang thuongnguyen 3970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_11_bai_10_nen_dan_chu_xa_hoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

  1. BÀI 10. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
  2. 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Quyền lực thuộc về nhân dân Quyền làm chủ của nhân dân Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội Hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị => Sự hình thành nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất so với các nền dân chủ trước đó
  3. Mang bản chất giai cấp công nhân * Bản chất Có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Bản chất của Lấy hệ tư tưởng Mác-Lê-nin làm nền nền dân chủ tảng tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa Là nền dân chủ của nhân dân lao động Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương
  4. 2. Xây dựng nền dân chủ xã xội ở Việt Nam Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế Dân chủ trong lĩnh vực chính trị Nền dân chủ xã hội ở Việt Nam Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa Dân chủ trong lĩnh vực xã hội
  5. a, Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế (Đọc thêm) b, Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị Là thực hiện mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Thực hiện chế độ quyền lực thuộc về nhân dân trước hết là nhân dân lao động Nhà nước XHCN là cơ quan quyền lực của nhân dân, thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân
  6. ➢Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị –xã hội.
  7. ➢ Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương
  8. ➢Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân. ➢ Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí. Quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
  9. C, Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa BIỂU HIỆN  Quyền được tham gia vào đời sống văn hóa, văn nghệ  Hưởng lợi ích sáng tạo văn hóa, văn nghệ  Quyền sáng tác phê bình văn hóa, nghệ thuật
  10. d, Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội  Đảm bảo quyền lợi về xã hội Báo chí HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN  Quyền lao động  Quyền bình đẳng nam, nữ  Hưởng quyền lợi, bảo hiểm xã hội  Quyền bảo vệ sức khỏe  Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ  Quan tâm về chất, tinh thần
  11. 3. Những hình thức cơ bản của dân chủ. Ví dụ 1: Để sửa chữa con đường đi lại trong thôn thì trưởng thôn đã triệu tập một cuộc họp toàn thể bà con trong thôn để trưng cầu dân ý. Sau một thời gian trao đổi, thảo luận bà con trong thôn đã nhất trí đóng góp mỗi hộ gia đình 100 nghìn đồng và một ngày công. Ví dụ 2: Để xây dựng đài tưởng niệm liệt sĩ, UBND xã đã triệu tập toàn bộ trưởng thôn trong toàn xã để trưng cầu dân ý. Nhận thấy đây là một việc làm nhân nghĩa nên tất cả các trưởng thôn đều giơ tay biểu quyết đồng ý.
  12. -Dân chủ trực tiếp Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế của nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước. - Dân chủ gián tiếp Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của nhà nước.