Bài giảng môn Hóa học 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

ppt 34 trang thuongnguyen 8180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_10_bai_33_axit_sunfuric_muoi_sunfat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

  1. Câu 1: Vì sao H2S cĩ tính khử mạnh? Chứng minh tính khử mạnh củ a H2S? Câu 2: Vì sao SO2 vừa cĩ tính oxy hĩa vừa cĩ tính khử? Chứng minh bằng các phương trình phản ứng?
  2. Công thức phân tử: H2SO4 Phân tử khối: 98
  3. II. Tính chất vật lý _ Chất lỏng sánh như dầu , khơng màu, khơng bay hơi, nặng gấp 2 lần nước (H2SO4 98%, D=1,84g/cm3) _ Axit đậm đặc rất dễ hút ẩm→làm khơ khí ẩm. _Axit đđđặc tan vơ hạn trong H2O và tỏa rất nhiều nhiệt. → Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước,mà khơng làm ngược lại.
  4. III. Tính chất hóa học A) Dung dịch axit H2SO4 lỗng: Dung dịch axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất chung của một axit mạnh: _ Đổi màu quỳ tím thành đỏ. _ Tác dụng với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại tạo ra sản phẩm là khí H2. _ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ. _ Tác dụng với muối của axit yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn.
  5. III. Tính chất hóa học *Tính axit mạnh: _ Tác dụng với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại. Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2 Cu + H2SO4(loãng)
  6. III. Tính chất hóa học *Tính axit mạnh: _ Tác dụng với oxit bazơ → muối sunfat + H2O CuO + H2SO4 (lỗng) → CuSO4 + H2O Fe2O3 +3 H 2SO4(lỗng) → Fe2(SO4)3 + 3 H2O _ Tác dụng với bazơ → muối sunfat + H2O 2 NaOH + H2SO4 (lỗng) → Na2SO4 + 2 H2O Cu(OH)2+ H2SO4(lỗng) → CuSO4 + 2 H2O
  7. III. Tính chất hóa học A/ Tính axit mạnh: _ Tác dụng với muối của axit yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn. Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4+CO2 ↑+ H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
  8. III. Tính chất hóa học B/ Tính chất của axit sunfuric đặc: 1/ Tính oxi hóa mạnh: a/ Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au và Pt) H2S t0 M (SO ) + H O + S M + H2-SO2 4 đặc0 → +42 4 n +6 2 H2vớiS n: hóaS trị SOcao 2nhấtH của2SO M4 SO2 0 +6 t 0 +2 +4 Cu + 2 H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2  + 2 H2O 0 +6 t 0 +3 +4 2 Fe + 6 H 2 SO 4đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2  + H2O -Axit6 sunfuric đặc, nguội làm một số kim loại như Fe, Al, Cr bị thụ động hoá.
  9. III. Tính chất hóa học B/ Tính chất của axit sunfuric đặc: 1/ Tính oxi hóa mạnh: b/ Tác dụng với một số phi kim (S, C, P ): 0 +6 t 0 +4 +4 C + 2 H 2 SO 4 đặc → CO 2 + 2 SO 2 + 2H2O 0 +6 t 0 +4 S + 2 H 2 SO 4 đặc → 3 SO 2 + 2 H2O
  10. III. Tính chất hóa học B/ Tính chất của axit sunfuric đặc: 1/ Tính oxi hóa mạnh: c/ Tác dụng với một số hợp chất (NaI, H2S, FeO, ): -1 +6 0 +4 I + SO + H O+ Na SO 2 NaI + H2SO4 đặc→ 2 2 2 2 4 +2 +6 t 0 +3 +4 4 FeO + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
  11. III. Tính chất hóa học B/ Tính chất của axit sunfuric đặc: 2/ Tính háo nước: Axit sunfuric đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hidrat hoặc chiếm các nguyên tố H và O (thành phần của nước) trong nhiều hợp chất H2SO4đặc CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O Màu xanh Màu trắng H2SO4đặc Cn(H2O)m nC + mH2O H2SO4đặc C12H22O11 12C + 11H2O c
  12. IV. Ứng dụng: Hàng năm thế giới sản xuất khoảng 160 triệu tấn H SO 2 4 Phân bón Sơn Giấy sợi Chất tẩy rửa Chất dẻo 28% 30% Luyện kim Phẩm nhuộm 2% 2% 14% 11% Dầu mỏ 5% 8% Thuốc nổ Acquy Dược phẩm Thuốc trừ sâu
  13. Câu 1: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng được với cả hai chất nào sau đây? A. Cu và Cu(OH)2 B. C và CO2. C. Fe và Fe(OH)3 D. S và H2S.
  14. Câu 2: H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc trưng nào? A. Tính oxi hóa mạnh B. Tính khử mạnh C. Tính háo nước D. Cả A và C
  15. Câu 3: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với những chất nào sau đây?. A. Fe và Cu . B. Al và Zn. C. Al và Fe. D. Cu và Fe.
  16. VI. Muối sunfat: 2. Tên gọi: a/ Muối trung hịa: Tên kim loại + sunfat Ví dụ: Na2SO4 : natri sunfat CuSO4 : đồng (II) sunfat  Với kim loại cĩ nhiều hĩa trị: phải cĩ cả hĩa trị kim loại kèm theo tên muối. Ví dụ: FeSO4 : sắt (II) sunfat Fe2(SO4)3 : sắt (III) sunfat
  17. VI. Muối sunfat: 2. Tên gọi: b/ Muối axit: Tên kim loại + hidro sunfat Ví dụ: NaHSO4 : natri hidro sunfat Ba(HSO4)2 : bari hidro sunfat
  18. VI. Muối sunfat: 3. Tính chất vật lý:  Đa số muối sunfat đều tan trong nước: Na2SO4, K2SO4, ZnSO4, FeSO4, CuSO4,  Một số muối sunfat khơng tan hoặc ít tan trong nước: BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4.  Tất cả muối hidrosunfat đều tan, hiện nay người ta mới kết tinh được muối hidrosunfat của kim loại hoạt động: KHSO4, NaHSO4
  19. VI. Muối sunfat: 4. Nhận biết ion sunfat: Tính chất của muối bari sunfat BaSO4: - Chất rắn màu trắng. - Khơng tan trong nước. - Khơng tan trong các axit mạnh (dung dịch HNO3).
  20. VI. Muối sunfat: 4. Nhận biết ion sunfat: 2- ❖ ion sunfat SO4 cĩ trong dung dịch H2SO4 và dung dịch muối sunfat. 2- ❖ Để nhận biết ion sunfat SO4 trong dung dịch: ▪ Thuốc thử: dung dịch BaCl2 ▪ Hiện tượng nhận biết: xuất hiện chất kết tủa màu trắng BaCl2 + H2SO4 → 2 HCl + BaSO4 BaCl2 + Na2SO4 → 2 NaCl + BaSO4