Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon (Tiết 1)

pptx 37 trang thuongnguyen 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_10_bai_29_oxi_ozon_tiet_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon (Tiết 1)

  1. CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 29: OXI - OZON A - OXI
  2. OXI Vị trí và cấu tạo Điều chế oxi Tính chất vật lí Ứng dụng của oxi Tính chất hóa học
  3. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Cấu hình e: 1s22s22p4 Viết cấu hình electron nguyên tử oxi có số hiệu nguyên tử Z=8
  4. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Cấu hình e: 1s22s22p4 Xác định vị trí của nguyên tử oxi trong bảng hệ thống tuần hoàn từ cấu hình electron (ô, chu kì, nhóm).
  5. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Cấu hình e: 1s22s22p4 Ô: 8 Vị trí O Chu kì: 2 Nhóm: VIA CTCT: O=O CTPT: O2 Liên kết cộng hóa trị không cực
  6. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. - Khí oxi không màu, không Hãy cho biết tính chất vật mùi, không vị, nặng hơn lý của khí oxi (màu sắc, không khí mùi, vị, nặng hay nhẹ hơn - Khí oxi ít tan trong nước. không khí, tính tan trong - Hóa lỏng ở -183oC (áp nước) suất khí quyển).
  7. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Chúng ta có thể thấy oxi lỏng ở đâu?
  8. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Giải thích tại sao người ta phải sục không khí vào bể nuôi cá cảnh?
  9. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Giải thích vì sao khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm?
  10. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. - Độ âm điện của oxi lớn (3,44) chỉ đứng sau flo (3,98). - Do có 6e ở lớp ngoài cùng, nên nguyên tử oxi dễ dàng nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền vững. → Oxi là phi kim điển hình, có tính oxi hoá mạnh. → Trong các hợp chất (trừ hợp chất với flo và peoxit) thì nguyên tố oxi có số oxi hóa -2.
  11. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Oxi có tính oxi hóa III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. mạnh được thể hiện qua các phản ứng nào?
  12. 1.Tác dụng với 2.Tác dụng với 3.Tác dụng với kim loại phi kim hợp chất. Fe + O2 C + O2 CO + O2 Cu + O2 S + O2 C2H5OH + O2
  13. 1.Tác dụng với 2.Tác dụng 3.Tác dụng với kim loại (trừ với phi kim hợp chất. Au, Pt) (trừ halogen) 0 0 +8 / 3 −2 0 0 0o +− 4 2 +2 0 + 4 − 2 t t to 3Fe+ 2O 2 ⎯⎯ → Fe 3 O 4 SOSO+22 ⎯⎯→ 22COOCO+22 ⎯⎯→ −2 0 +4 −2 −2 0 0 +2 −2 0 0o +− 4 2 0 t 0 t t C 2 H 5OH + 3O 2 ⎯⎯ →2C O 2 + 3H 2 O 2Cu+ O 2 ⎯⎯ →2CuO COCO+2 ⎯⎯→ 2
  14. 1. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt cháy trong oxi
  15. 1. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt cháy trong oxi Hiện tượng: xuất hiện những hạt sáng là sắt từ oxit (Fe O ) bắn vào thành bình 3 4 to 3Fe + 2O2 Fe3O4 to 2Cu + O2 2CuO to 2Mg + O2 MgO Oxi tác dụng được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt )
  16. 2. Tác dụng với phi kim Thí nghiệm: khí Oxi tác dụng với bột Lưu huỳnh
  17. 2. Tác dụng với phi kim Thí nghiệm: khí Oxi tác dụng với bột Lưu huỳnh Hiện tượng: xuất hiện ngọn lửa xanh mờ của lưu huỳnh cháy to S + O2 SO2 Oxi tác dụng được hầu hết các phi kim (trừ Halogen)
  18. 3. Tác dụng với hợp chất Thí nghiệm: Oxi tác dụng với Rượu etylic
  19. 3. Tác dụng với hợp chất Thí nghiệm: Oxi tác dụng với Rượu etylic to C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O Hiện tượng: rượu bốc cháy, sau phản ứng mặt kính đồng hồ khô Oxi tác dụng được với nhiều hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
  20. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Thể hiện tính oxi hóa mạnh Cho biết một 1. Tác dụng với kim loại số ứng dụng (trừ Au, Pt) của oxi mà em 2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen) biết trong thực 3. Tác dụng với hợp chất. tế? IV. ỨNG DỤNG.
  21. 5% 5% Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa 10% Hàn, cắt kim loại Y khoa 55% 25% Công nghiệp hóa chất Luyện thép
  22. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Thể hiện tính oxi hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại - Cần cho sự hô hấp người và ĐV. (trừ Au, Pt) - Đốt nhiên liệu. 2. Tác dụng với phi kim - Hàn cắt kim loại. (trừ halogen) - Y khoa. 3. Tác dụng với hợp chất. - Công nghiệp hóa chất. IV. ỨNG DỤNG. - Luyện thép.
  23. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. 1. Trong phòng thí nghiệm III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Nguyên tắc: Phân hủy hợp chất giàu oxi, Thể hiện tính oxi hóa mạnh kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, 1. Tác dụng với kim loại H O (trừ Au, Pt) 2 2 MnO2 2. Tác dụng với phi kim 2KClO3 2KCl + 3O2 (trừ halogen) 3. Tác dụng với hợp chất. to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 IV. ỨNG DỤNG. V. ĐIỀU CHẾ. MnO2 2H2O2 2H2O + O2
  24. Không khí - Loại bỏ CO2 2. Trong công nghiệp - Loại bỏ hơi nước a) Từ không khí Không khí khô không Chưng cất phân đoạn có CO2 không khí lỏng thu - Hóa lỏng không khí 0 Không khí được oxi ở -183 C. lỏng - Chưng cất phân đoạn N2 Ar O2 -1960C -1860C -1830C
  25. 2. Trong công nghiệp b) Từ nước (H2O) Điện phân nước người ta thu được khí oxi ở cực dương (anot) và khí hiđro ở cực âm (catot) điện phân 2H2O 2H2 + O2
  26. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. 1. Trong phòng thí nghiệm III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Nguyên tắc: Phân hủy hợp chất giàu Thể hiện tính oxi hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại oxi, kém bền với nhiệt như KMnO4, (trừ Au, Pt) KClO , H O 2. Tác dụng với phi kim 3 2 2 (trừ halogen) 2. Trong công nghiệp 3. Tác dụng với hợp chất. a) Từ không khí IV. ỨNG DỤNG. V. ĐIỀU CHẾ. b) Từ nước
  27. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Thể hiện tính oxi hóa mạnh Có thể áp dụng 1. Tác dụng với kim loại PP điều chế khí (trừ Au, Pt) oxi trong PTN 2. Tác dụng với phi kim cho công nghiệp (trừ halogen) và ngược lại được 3. Tác dụng với hợp chất. không? Tại sao? IV. ỨNG DỤNG. V. ĐIỀU CHẾ.
  28. Néi dung bµi d¹y Bài 29: OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Thể hiện tính oxi hóa mạnh Vì trong công nghiệp hàng 1. Tác dụng với kim loại năm cần hàng chục triệu tấn oxi do (trừ Au, Pt) đó cần có nguyên liệu rẻ tiền, sẵn 2. Tác dụng với phi kim có để sản xuất. (trừ halogen) Trong phòng thí nghiệm chỉ 3. Tác dụng với hợp chất. cần một lượng nhỏ, dụng cụ trong IV. ỨNG DỤNG. phòng thí nghiệm không thể sản V. ĐIỀU CHẾ. xuất như trong công nghiệp.
  29. Câu 1. Chọn phát biểu đúng A. Oxi là chất khí không màu, có mùi xốc, hơi nặng hơn không khí. B. Oxi là chất khí màu lục nhạt, không mùi, nhẹ hơn không khí. C. Oxi là chất khí màu lục nhạt, có mùi xốc, nhẹ hơn không khí. D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, hơi nặng hơn không khí.
  30. Câu 2. Cách nào sau đây thu được oxi tinh khiết trong phòng thí nghiệm? Hình 1 Hình 2 Hình 3