Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit

pptx 18 trang thuongnguyen 7032
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_10_bai_32_hidro_sunfua_luu_huynh_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit

  1. Sự kiện vào tháng 11/1950 tại một thành phố của Mexico một nhà máy đã phát thải ra môi trường một lượng lớn khí độc. Đây là hợp chất khí của S với H và đã gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng, chỉ sau 30 phút thì đã có 22 người tử vong và 320 người bị nhiễm độc nặng
  2. 1:1 H2S + NaOH NaHS + H2O -Khí không màu -Mùi trứng thối 1:2 H2S + 2NaOH Na2S + H2O -2 0 Khử mạnh H2S + O2 S + H2O -Nặng hơn không -2 khí S -2 to +4 -Tan ít trong nước H2S + O2 SO2 + H2O H S + 4Br + 4H O H SO + 8HBr H H 2 2 2 2 4 (Nâu đỏ) (Không màu) HIDRO SUNFUA => Nhận biết H2S H2S Trong PTN FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
  3. NaHS Na S nNaOH 2 T = n H2S 1 2 T ≤ 1: Tạo muối NaHS T ≥ 2: Tạo muối Na2S 1 < T < 2: Tạo hỗn hợp 2 muối (NaHS và Na2S)
  4. Bài tập: Bài tập 1: Cho 0,1 mol NaOH tác dụng với 0,1 mol H2S. Xác định sản phẩm muối tạo thành? Bài tập 2: Cho 0,3 mol NaOH tác dụng với 0,2 mol H2S. Xác định sản phẩm tạo thành?
  5. 1:1 H2S + NaOH NaHS + H2O -Khí không màu -Mùi trứng thối 1:2 H2S + 2NaOH Na2S + H2O Khử mạnh -Nặng hơn không -2 khí S -Tan ít trong nước H H HIDRO SUNFUA H2S
  6. 1:1 H2S + NaOH NaHS + H2O -Khí không màu -Mùi trứng thối 1:2 H2S + 2NaOH Na2S + H2O -2 0 Khử mạnh H2S + O2 S + H2O -Nặng hơn không -2 khí S -2 to +4 -Tan ít trong nước H2S + O2 SO2 + H2O -2 0 +6 -1 H S + 4Br + 4H O H SO + 8HBr H H 2 2 2 2 4 (Nâu đỏ) (Không màu) HIDRO SUNFUA => Nhận biết H2S H2S Trong PTN FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
  7. CÂU HỎI 1 Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là? A. chu kì 2, nhóm VIA. B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IVA. D. chu kì 2, nhóm IVA.
  8. CÂU HỎI 2 Tính chất hóa học đặc trưng của Hidrosunfua ? A. tính axit và tính khử mạnh. B. tính khử mạnh. C. tính oxi hóa yếu. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
  9. CÂU HỎI 3 Cho phản ứng hóa học? -2 0 +6 -1 H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử B. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa C. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa D. H2S là chất oxi hóa, H2O là chất khử
  10. CÂU HỎI 4 Một mẩu khí thải chứa H2S, NO2, SO2, CO2. Được sục vào CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này là do khí nào gây ra ? A. H2S B. NO2 C. CO2 D. SO2
  11. CÂU HỎI 5 Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. 3O2 + 2H2S H2O + 2SO2 B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O D. H2S + NaOH NaHS + H2O
  12. CÂU HỎI 6 Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A. Dung dịch axit HCl B. Dung dịch Pb(NO3)2 C. Dung dịch K2SO4 D. Dung dịch NaCl
  13. CÂU HỎI 7 Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2 B. CO2 C. H2 D. H2S
  14. CÂU HỎI 8 Dãy chất khí nào dưới đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ? A. O2, SO2,H2S B. SO2,H2S,NH3 C. NH3,HCl, H2S D. H2S, HCl, SO2
  15. CÂU HỎI 9 Cho 0,15 mol KOH tác dụng với 0,1 mol H2S. Xác định sản phẩm tạo thành? A. NaHS và Na2S B. KHS và K2S C. K2S D. KHS và Na2S
  16. Thank you Any question?