Bài giảng môn Lịch sử 12 - Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

ppt 21 trang thuongnguyen 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 12 - Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_12_bai_1_su_hinh_thanh_trat_tu_the_gio.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử 12 - Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

  1. Bài 1
  2. I.Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận của 3 cường quốc Hội nghị Ianta 1-Hoàn cảnh: được triệu tập trong hoàn cảnh -Đầu năm 1945, Thế chiếnlịch sử thứnào?2 sắp kết thúc, nhiều vấn đề đặt ra cho các nước Đồng minh cầnph ải giải quyết : 1.Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít. 2.Tổ chức lại trật tự T.giới sau chiến tranh. 3.Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
  3. 2-Diễn biến: -Từ 4 →11/2/1945, Hội nghị Quốc tế được Hội nghị Ianta triệu tập tại Ianta (Liên đưXôợc) diễnvới ra s ựnhưtham dự của 3 cường quốc: Liênthế Xô, nào? Mĩ, Anh.
  4. Hội nghị Ianta được diễn ra như thế nào?
  5. *HQuyếtội nghị Iantađịnh cócủa những Hội quy nghết ịđIanta:ịnh quan trọng nào? 1-Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức, quân phiệt Nhật, để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật sau khi tiêu diệt PX Đức. 2-Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới. 3-Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội. PX Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa3 cường quốc ở châu Âu, châu Á
  6. BĐ Triều Tiên sau CTTG II Liên Xô Thủ đô Béclin sau Mỹ CTTG II Liên Xô Nước Đức năm 1949 Mỹ
  7. Qua những quyết định quan trọng của Hội nghị 3-Ý nghIantaĩa v(àtácquan dụng) sát :trên bản đồ các khu vực, -Nhữphngạmquy vi ảếnht đ hưịnhởngc ủcủaaH Liênội ngh Xô, ic̣ ủIantaa Mĩ, đã trởemth cóànhnhậnkhuôn xét gì vkhề ý ônghĩả của trcủaậ Ht tộưi ngḥ thêị ́ Iantagiới ? mới, từng bước được thiết lập sau chiến tranh, thường gọi là Trật tự 2 cực Ianta (do Mĩ - Liên Xô đứng đầu mỗi cực)
  8. II. Sự thành lập Liên hợp quốc 1-Bối cảnh: Liên hợp quốc -Từ ngày 25/4 →26/6/1945thành, đ ạlậpi bi ểtrongu 50 nước họp tại Xan Phranxixcôbối (Mĩc ả) nhđã l ịthôngch sử qua Hiến chương và tuyênb nhưố th thếành nà lo?ập tổ chức Liên hợp quốc. -24/10/1945 Bản Hiến chương chính thức có hiệu lực,24 /10 hàng năm là ngày Liên hợp quốc.
  9. 2-Mục đích: Mục đích cao cả của -Duy trì hòa bìnhLiên, an h ninhợp qu ốthc ếlàgigìớ?i, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, hợp tác quốc tếgi ữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
  10. *5 nguyên tắc hoạt động của LHQ Liên hợp quốc hoạt 45312 GiChungKhôngBTônìảnhi quytr đọ ẳ sngcanngếốtng tocch thiá àhcủnòệ tranhđộng quypav ẹbvnàì nhềtheo ol nãch côngnh 5 givà nguyênấữ pths a quự ổ vic tắcnhávàốệccc ấ ttế btrnquđằộí nggiiốc b clữ ậộ biệngiaapc 5chủ vàanưph í nhb quyớấát cptr kì lịềhớcnnư ònủ a ta(ự ớLiênb tcìấquynh. nào?tn c àXôảếo.tc ,c á Mĩủ c a , c á c Anhdânnướ ,c.t ộPh c. á p, Trung Quốc)
  11. *5 nguyên tắc hoạt động của LHQ 1-Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. 2-Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ vàđ ộc lập chính trị của tất cả các nước. 3-Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kìnư ớc nào. 4-Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. 5-Chung sống hòa bình vàs ự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc)
  12. 3-Vai tròc ủa Liên hợp quốc: Em-Là hãymộ chot di biếtễn đLiênàn hquợpố quc ốtêc ́ cóvừ vaia htròợp gìtá ctrên, v ừthếa đgiới?ấu tranh, nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. -Giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực. -Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. -Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo.
  13. *Việt Nam quan hệ với Liên hợp quốc: -9-1997 VN là thành viên thứ 149 -Đến năm 2006 LHQ có 192 nước. -16/10/2007 Đại hội đồng LHQ bầu VN làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008-2009.
  14. Bài tập: Câu 1: Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng: Sự kiện Thời gian 1-Hội nghị Ianta a.10/2/1947 2-Hội nghị Xan b.17/7→2/8/1945 Phranxixcô 3-Hội nghị Pốtxđam c.4/2→11/2/1945 4-Hòa hội Pari d.25/4 →26/6/1945
  15. • DIỄN VĂN CỦA NGÀI NGUYỄN TẤN DŨNG • THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM • TẠI PHIÊN THẢO LUẬN CHUNG, CẤP CAO KHOÁ 62 • ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HỢP QUỐC • ( NIU-OÓC, NGÀY 27 THÁNG 9 NĂM 2007) • Thưa Ngài Chủ tịch, • Thưa Ngài Tổng Thư ký Liên hợp quốc, • Thưa quý vị đại biểu, • Tôi nhiệt liệt chúc mừng Ngài Xơ-gian Ke-rim được bầu làm Chủ tịch Khoá 62 Đại hội đồng Liên hợp quốc và tin tưởng rằng, với tài năng của mình, Ngàisẽ điều hành Khoá họp thành công. Tôi bày tỏ sự đánh giá cao về những đónggóp quan trọng của Ngài Ban- Ki mun trên cương vị Tổng Thư ký Liên hợp quốc. Tôi xin trân trọng chuyển đến quý vị và nhân dân các nước lời chào hữu nghị của nhân dân Việt Nam.
  16. • Thưa quý vị • Xuất phát từ mong muốn được đóng góp nhiều hơn nữa vào những hoạt động của cộng đồng quốc tế, 1997từ năm Việt Nam đã chính thức ứng cử vào vị trí Uỷ viên không thường trực củaHội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm2008 kỳ -2009. • Chúng tôi chân thành cảm ơn Nhóm các nước châu Á đã đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của châu lục và cảm ơn sựủng hộ rộng rãi của các nước thành viên khác của Liên hợp quốc. • Việt Nam ý thức sâu sắc về vinh dự to lớn và trách nhiệm nặngnề của cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, một cơ quan được trao trách nhiệm hàng đầu trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế.
  17. • Được bầu vào cương vị này Việt Nam sẽ quán triệt tôn chỉ, mục đích và các nguyên tắc đề ra trong Hiến chương Liên hợp quốc, hợp tác chặt chẽ với các Uỷ viên khác và sẽ làm hết sức mình để đóng góp vào việc thực hiện sứ mạng cao cả của Hội đồng Bảo an. • Việt Nam sẽ nỗ lực cùng các nước góp phần làm giảm căng thẳng, ngăn ngừa và giải quyết hoà bình các cuộc xung đột trên thế giới. Việt Nam sẽ thể hiện đầy đủ trách nhiệm của một quốc gia tham gia tất cả các điều ước quốc tế quan trọng về chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. Việt Nam lên án và chủ trương loại trừ chủ nghĩa khủng bố quốc tế dưới mọi hình thức, phù hợp với luật pháp quốc tế.