Bài giảng môn Lịch sử 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

ppt 35 trang thuongnguyen 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_12_bai_12_phong_trao_dan_toc_dan_chu_o.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

  1. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 -Tại sao Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Đông Dương? - Thời gian triển khai?
  2. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914) 1860 1870 1880 1890 1900-1913 ANH PHÁP MỸ ĐỨC SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC
  3. * Chính sách khai thác TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VỐN CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG NĂM VỐN ĐẦU TƯ (Triệu Phrăng) 1924 248,9 1926 633,1 1927 656,3 1928 752,5 Qua bảng số liệu trên, em có nhận xét gì về tình hình đầu tư vốn của Pháp ở Đông Dương trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai?
  4. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội VN sau CTTGI 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp *Mục đích:- Nhằm bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới 1 gây ra -Mục đích,biện pháp, nội dung của - Vơchương vét sứctrình người,khai sứcthác của,thuộc củađịa nhân dân ĐD lần thứ 2 ở Đông Dương? *Biện pháp:TD Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế:
  5. I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội VN sau CTTGI 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp * ND chương trình khai thác lần 2 -Nông nghiệp: được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu cho đồn điền cao su. - Công nghiệp: Pháp chú trọng khai thác mỏ than và đầu tư thêm vào khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt , mở mang một số ngành công nghiệp chế biến. - Thương nghiệp: ngoại thương có bước ptriển mới, giao lưu nội địa được đẩy mạnh. - GT vận tải: được phát triển, các đô thị được mở rộng, dân cư đông hơn. - Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương. - Pháp thực hiện chính sách tăng thuế.
  6. Ngành Tổng số tiền Tỉ lệ % (triệu phrăng) Công 369,2 12,9 nghiệp nhẹ Khai mỏ 546,4 19,1 Nông 900,2 31,4 nghiệp Thương 422,5 14,8 mại, vận tải Bất động 623,9 21,8 sản, ngân hàng KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ TỪ 1924 – 1930 Ở VIỆT NAM Các nguồn lợi kinh tế của Pháp ở Việt Nam
  7. CẦU LONG BIÊN Tàu điện tại Hà Nội
  8. Thuế chó cũi, thuế lợn lò Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế ghe Thuế sản vật, thuế chè thuế thuốc Thuế môn bài, thuế nước thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn Thuế cả hết phấn son đường phố Thuế những anh thuốc lọ gầy còm Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn. Thuế đường , mật, thuế xe mọi chợ Thuế gạo ngô, thuế đỗ, thuế bông Thuế nhôm, thuế sắt, thuế đồng Thuế chim, thuế cá khắp trong lưỡng kỳ Các hạng thuế kể chi cho xiết Thuế xí kia mới thiệt lạ lùng Làm cho thập thất cửu không Làm cho đau đớn khốn cùng chưa thôi !
  9. TÀI CHÍNH
  10. I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội VN sau CTTGI 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp 2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ( Nội dung giảm tải – tìm hiểu theo SGK) 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN a. Kinh tế:- Kỹ thuật và nhân lực được đầu tư. -Tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn phụ thuộc kinh tế Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta?
  11. 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN a. Kinh tế b. Xã hội HOẠT ĐỘNG NHÓM: thời gian 3 phút Nội dung:Tìm hiểu về các giai cấp trong xã hội VN theo mẫu -Nhóm 1: Tìm hiểu về giai cấp địa chủ phong kiến. -Nhóm 2: Tìm hiểu về giai cấp nông dân -Nhóm 3: Tìm hiểu về giai cấp tiểu tư sản - Nhóm 4: Tìm hiểu về giai cấp tư sản -Nhóm 5: Tìm hiểu giai cấp công nhân
  12. Giai cấp Sự phân hóa Đặc điểm Thái độ chính trị Đại địa chủ Chỗ dựa, tay sai của Pháp đối tượng của CM Địa chủ PK Trung, tiểu địa chủ Bị chèn ép Có tinh thần đ.tranh Nông dân Bị đq + pk thống trị; bị Là lực lượng CM bần cùng hóa; mâu thuẫn với đq +pk tay sai gay gắt to lớn của dt Phát triển nhanh về SL; Hăng hái đấu tranh nhạy bén thời cuộc; tha Tiểu tư sản vì độc lập, tự do dt thiết canh tân đất nước Tư sản mại bản Cấu kết chặt chẽ với đq Kẻ thù cách mạng Tư sản Tư sản dân tộc Có xu hướng k.doanh đ.lập Có khuynh hướng dt và dân chủ Phát triển về số lượng; bị Là động lực của áp bức nặng nề; gắn bó p.trào dtdc theo Công nhân với nông dân; có truyền khuynh hướng thống yêu nước; chịu a/h CMVS trào lưu CMVS .
  13. Chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp tác động như thế nào đối với mâu thuẫn đã có trong xã hội VN?
  14. Hậu quả: NHÂN DÂN VN TD PHÁP + TAY SAI PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
  15. CỦNG CỐ BÀI HỌC MỤC ĐÍCH C/S KHAI THÁC C/S KINH TẾ TĐ LẦN VN HAI C/S CHÍNH TRỊ, SAU VH, GD CTTGI KINH TẾ CHUYỂN BIẾN VỀ KT, XH XÃ HỘI
  16. CâuCâuCâu 312:::TTrongMụcác độđíchngcu cộủckhaiakhai chươngththáácc trthuìnhộ ckhaiđđịịaa lthầlầnáncII thl,ầPhnứ IIáhaip đđếncủaầ u Phápkinhtưởv tốVNếnVNnhilà lềgì?àu: nhất vào ngành nào? A.ABA. ù.N Côngvềàno kinhthi nghiệ ttếhệạVNpi trongch phế biátlế ầtrinn ểkhain độthc álậcpth tựứchnhủất B.BĐB. ể.N Nôngbềùn đkinhắ pnghithi tếệệVNtph vạ àiphdokhaiátchi tri thểếánnc thêm tranhmỏ mthộết gibướới cth nhưngứ nhất bgâyị kìram C.hĐCãmể. Nông thvàúclệđ thuẩnghiy ộsựcệ pkinhph váàt thươngtritếểPhn ákinhp nghi tếệ-pxã hội ở VN D.CĐểD. .N Giaotăngền kinh thôngcường tế VN vsứcận l ạtảcmạnhi hậu, vềphụkinhthuộtếc vcủaào PhPhápáp đối với các nướcD. VNTB trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
  17. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em.
  18. Đồn điền Cao su Làm việc trong đồn điền cao su Công nhân cao su
  19. Nhìn sơ đồ giải thích chính sách của TD Pháp? Chính sách của thực dân Pháp Kinh tế Chính trị Văn hoá xã hội Lạc hậu Bóp nghẹt Nô dịch phụ thuộc tự do ngu dân