Bài giảng môn Lịch sử khối 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

ppt 57 trang thuongnguyen 9521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_12_bai_4_cac_nuoc_dong_nam_a_va_a.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

  1. 1. Trước CTTG II, hầu hết các nước Đơng Bắc Á đều chịu sự nơ dịch của A. Anh, Pháp. B. chủ nghĩa thực dân. B. chủ nghĩa quân phiệt. D. Hà Lan,Tây Ban Nha.
  2. 2. Nét nổi bật của bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đất nước bị chia cắt làm hai miền. B. Hình thành hai nhà nước đối lập ở hai miền. C. Các nước đều trở thành đồng minh của Mĩ, Anh, Pháp. D. Các nước đều trở thành đồng minh của Liên Xơ, Trung Quốc. .
  3. 3. Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á? A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Đơng Âu thắng lợi (1945 - 1949). . B. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945). C. Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949). D. Thắng lợi của cách mạng Cu ba (1959).
  4. 4. Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ ở Đơng Bắc Á thực hiện nhiệm vụ gì? A. Phát triển kinh tế, văn hĩa. B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Xây dựng và phát triển kinh tế. D. Tiếp tục đấu tranh giành độc lập.
  5. 5. Từ năm 1945 đến năm 1949, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa các thế lực nào? A. Liên Xơ và Mĩ. B. Liên Xơ và Đảng Quốc dân. C. Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản. D. Đảng Quốc dân và Đảng Quốc đại.
  6. 6. Ai là người khởi xướng đường lối đổi mới ở Trung Quốc? A. Mao Trạch Đơng. B. Lưu Thiếu Kỳ. C. Giang Thanh. D. Đặng Tiểu Bình.
  7. 7. Từ năm 1979 đến năm 1998, nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chĩng, tốc độ tăng trưởng cao là do A. thiết lập quan hệ với Mĩ. B. thực hiện đường lối cải cách - mở cửa. C. bình thường hĩa quan hệ với Việt Nam. D. Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh bại Đảng Quốc dân.
  8. 8. Đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc lấy nhiệm vụ trung tâm? A. chính trị. B. kinh tế. C. giáo dục. D. văn hĩa - xã hội.
  9. 9. Tháng 12/1978, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện gì? A. Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới. B. Trung Quốc phĩng thành cơng tàu vũ trụ. C. Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. D. Nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản.
  10. 10. Việc Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Cơng (1997), Ma Cao (1999), thể hiện A. sự thành cơng của cơng cuộc cải cách - mở cửa. B. chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản Trung Quốc. C. khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc ngày càng phát triển. D. vai trị, địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng được nâng cao.
  11. ĐÁP ÁN 1. B 6. D 2. B 7. B 3. C 8. B 4. C 9. A 5. C 10. D
  12. NỘI DUNG TRỌNG TÂM CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á ẤN ĐỘ
  13. BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II: Về địa lí Rộng 4,5 triệu km Cĩ 11 nước Dân số 528 triệu người (2000) Lược đồ Đơng Nam Á
  14. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Trước Hầu hết là thuộc địa của chủ nghĩa thực CTTG dân (trừ Thái Lan). Vài II nét Các nước Đông Nam Á trở thành thuộc chung Trong địa của quân phiệt Nhật. CTTG Khi Nhật đầu hàng Đồng minh, nhiều về quá II trình nước đã tận dụng thời cơ giành độc lập: đấu Inđônêxia, Việt Nam, Lào (1945). tranh Thực dân Aâu - Mĩ tái chiếm ĐNA, giành nhân dân các nước phải tiến hành Sau kháng chiến chống xâm lược. độc CTTG lập II Sau khi giành độc lập, các nước ĐNA tập trung phát triển kinh tế - xã hội (Thái Lan, Malaixia, Xingapo).
  15. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Hãy lập niên biểu các sự kiện nổi bật trong tiến trình cách mạng ở Lào và Campuchia Giai đoạn Lào Campuchia 1945 - 1954 1954 - 1975 1975 - 1995
  16. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Giai đoạn Lào Campuchia 1945 - 1954 - Kháng chiến chống Pháp 1954 - 1975 - Kháng chiến chống Mĩ (12/1975, nước CHDCND Lào thành lập) 1975 - 1995 - Xây dựng và phát triển theo con đường XHCN
  17. Bác Hồ với Hoàng thân Xuphanuvông
  18. Bác Hồ và Hoàng thân Xuphanuvông
  19. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC LÀO
  20. Mối quan hệ Việt - Lào luơn tốt đẹp
  21. I. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Giai đoạn Lào Campuchia 1945 - 1954 - Kháng chiến chống - Kháng chiến chống Pháp Pháp 1954 - 1975 - Kháng chiến chống - 1954 - 1970: Hịa bình, Mĩ (12/1975, nước trung lập CHDCND Lào thành - 1970 - 1975: Kháng lập) chiến chống Mĩ 1975 - 1995 - Xây dựng và phát - 1975 - 1979: Chống triển theo con Khơ me đỏ đường XHCN - 1979 - 1991: Nội chiến - 1991: Hiệp định hịa bình được kí kết - 1993: Thành lập Vương quốc Campuchia đi theo con đường hịa bình, trung lập.
  22. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC CAMPUCHIA
  23. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC CAMPUCHIA
  24. Quốc vương Xihanuc và Hồng hậu
  25. Pol Pot (1975) Khmer đỏ
  26. Tội ác của Khơ me đỏ
  27. “Tất cả đều là thật! Và hầu hết các đầu lâu đều khơng cịn nguyên vẹn, bị nứt tốc một số chỗ do chịu tác động của Tội ácnh củaững Khơ cú me đậ p”.đỏ
  28. “Bọn Polpot giết các em bằng cách cầm chân quật vào thân cây này, hoặc ném thẳng vào thân cây, như thế này này!”
  29. Nhân chứng sống về những tội ác mà Khơ me đỏ gây ra
  30. HUNXEN - RANARIT
  31. 2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á a. Nhĩm năm nước sáng lập ASEAN INDONEXIA MALAIXIA PHILIPPIN SINGAPO THÁI LAN
  32. a. Nhĩm năm nước sáng lập ASEAN Đặc điểm Chiến lược kinh Chiến lược kinh tế tế hướng nội hướng ngoại Thời gian Nội dung Thành tựu Hạn chế
  33. a. Nhĩm năm nước sáng lập ASEAN Đặc điểm Chiến lược kinh tế Chiến lược kinh tế hướng nội hướng ngoại Thời - Từ sau khi giành độc lập đến - Từ thập niên 60 - 70 (XX) trở gian thập niên 60 (XX). đi. Nội dung - Đẩy mạnh phát triển cơng - Tiến hành “mở cửa” kinh tế, nghiệp sản xuất hàng tiêu thu hút vốn và kĩ thuật nước dùng nội địa thay thế nhập ngồi, tập trung sản xuất để khẩu, lấy thị trường trong xuất khẩu, phát triển ngoại nước làm chính. thương. Thành - Đáp ứng được nhu cầu cơ - Cơ cấu kinh tế thay đổi, tựu bản của nhân dân, gĩp phần Kinh tế tăng trưởng nhanh giải quyết nạn thất nghiệp. (Thái Lan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á). Hạn chế - Thiếu vốn, nguyên liệu và - Phụ thuộc vốn và thị cơng nghệ, chi phí sản xuất trường bên ngồi quá lớn. cao nên thua lỗ, tệ tham - Sức ép cạnh tranh gay nhũng, quan liêu phát triển gắt. - Đầu tư bất hợp lí.
  34. 3. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN a. Hồn cảnh: - Sau khi giành độc lập, nhiều nước trong khu vực cần cĩ sự hợp tác để phát triển. - Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi. - Trên thế giới xuất hiện nhiều các tổ chức hợp tác khu vực thành cơng: EEC 8/8/1967: Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng cốc (Thái Lan).
  35. 5 NƯỚC SÁNG LẬP ASEAN IN-ĐƠ-NÊ-XI-A MA-LAI-XI-A SIN-GA-PO 8 / 8 / 1967 THÁI LAN PHI-LIP-PIN
  36. Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đơ-nê-xi-a)
  37. 3. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN b. Mục tiêu - Phát triển kinh tế và văn hĩa thơng qua những nỗ lực hợp tác giữa các nước trên tinh thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực. c. Hoạt động - Từ 1967 - 1975 : cịn non yếu. - Từ 1975 - nay: phát triển + 2/1976: hiệp ước Bali được kí kết → xác định các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. + Quan hệ giữa ASEAN và Đơng Dương: từ đối đầu chuyển sang đối thoại (từ thập niên 80). + Phát triển thành viên: từ 5 nước thành 10 nước (1999). + 2007, kí Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
  38. HỘI NGHỊ BA LI 2/1976 (INĐƠNÊXIA)
  39. ASEAN 10
  40. KỈ NIỆM 40 NĂM THÀNH LẬP ASEAN TẠI HÀ NỘI (1967 - 2007)
  41. II. ẤN ĐỘ Phía Bắc giáp Nepal, Trung Phía Tây giáp Quốc, Butan Pakixtan, Apganixtan Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa Phía Đơng giáp vịnh Bengal Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ân Độ
  42. II. ẤN ĐỘ 1. Cuộc đấu tranh giành độc lập - Sau CTTG II, nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại. - 15/8/1947: Anh thực hiện “phương án Maobát tơn”, chia Ấn Độ thành 2 quốc gia tự trị: Ấn Độ và Pakixtan. - Khơng thỏa mãn quy chế tự trị, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh. - 26/1/1950: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hịa.
  43. M.Gandi
  44. Nehru và Indira Gandhi Indira Gandhi
  45. Rajib Gandhi
  46. II. ẤN ĐỘ 2. Cơng cuộc xây dựng đất nước - Nơng nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
  47. Cuộc “Cách mạng xanh” được bắt đầu ở Mêhicơ cùng với việc hình thành một tổ chức nghiên cứu quốc tế là: "Trung tâm quốc tế cải thiện giống ngơ và lúa mì CIMMYT và Viện nghiên cứu quốc tế về lúa ở Philippin - IRRI VÀ Ở ẤN ĐỘ - IARI". “Cách mạng xanh” cĩ hai nội dung quan trọng hỗ trợ và bổ sung cho nhau là tạo ra những giống mới và năng suất cao chủ yếu là cây lương thực và sử dụng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật để phát huy khả năng của các giống mới.
  48. II. ẤN ĐỘ 2. Cơng cuộc xây dựng đất nước - Nơng nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995). - Cơng nghiệp: đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất cơng nghiệp lớn nhất thế giới.
  49. Các ngành cơng nghiệp chính gồm: dệt may, hĩa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, mỏ, dầu khí và cơ khí. Gần đây, Ấn Độ cũng đã tận dụng lợi thế đơng đảo dân số cĩ trình độ học vấn cao, thành thạo tiếng Anh để trở thành một vị trí quan trọng về dịch vụ thuê làm bên ngồi (outsourcing), tư vấn khách hàng (customer service) và hỗ trợ kỹ thuật của các cơng ty tồn cầu. Ấn Độ cũng là một nước xuất khẩu hàng đầu về nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực dịch vụ phần mềm, tài chính và chế tạo phần mềm. Đối tác thương mại quan trọng nhất của Ấn Độ là Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, và Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất.
  50. II. ẤN ĐỘ 2. Cơng cuộc xây dựng đất nước - Nơng nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995). - Cơng nghiệp: đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất cơng nghiệp lớn nhất thế giới. - Khoa học - kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
  51. Thung lũng silicon của Ấn Độ Lị phản ứng hạt nhân của Ấn Độ
  52. Chủ tịch nước Việt Nam Phan Văn Khải ghé thăm thung lũng Silicon
  53. II. ẤN ĐỘ 2. Cơng cuộc xây dựng đất nước - Nơng nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995). - Cơng nghiệp: đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất cơng nghiệp lớn nhất thế giới. - Khoa học - kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm, lớn nhất thế giới. - Đối ngoại: + Thực hiện chính sách hịa bình, trung lập, ủng hộ phong trào GPDT trên thế giới. Là một trong những nước sáng lập “Phong trào khơng liên kết”. + 1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam.
  54. Hồ Chủ Hồtịch Chủ với Thủtịch tướngvới Thủ Neru tướng G.Neru